- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Sáng kiến kinh nghiệm lớp 2 đạt giải: Một số kinh nghiệm trong công tác xây dựng tốt nề nếp lớp học
Tên sáng kiến: “Một số kinh nghiệm trong công tác xây dựng tốt nề nếp lớp học.”
1. Cơ sở lý luận thực tiễn:
Mỗi giáo viên muốn làm tốt công tác chủ nhiệm thì phải vừa là một giáo viên vững về chuyên môn, vừa là một nhà tâm lí giỏi để hiểu học sinh, để xử lí các tình huống rắc rối sao cho khéo léo, tế nhị và đạt hiệu quả giáo dục cao.
Sau nhiều năm làm công chủ nhiệm lớp, phần nào đã có chút kinh nghiệm nhưng tôi vẫn thấy công việc rèn nề nếp cho học sinh của một giáo viên chủ nhiệm lớp ở Tiểu học khá nan giải. Qua tìm hiểu thực trạng nề nếp của học sinh Tiểu học nói chung và lớp 2.6 của tôi nói riêng, tôi thấy có những ưu điểm và tồn tại như sau:
Ưu điểm: Đa số các em ngoan, có ý thức tự giác trong học tập và sinh hoạt. Khả năng nhận thức, tiếp thu của học sinh khá đồng đều. Gia đình, nhà trường và địa phương luôn quan tâm đến chất lượng dạy và học.
Tồn tại: Bên cạnh những ưu điểm trên cũng còn có một số hạn chế như: + Một số giáo viên còn quan tâm nhiều hơn đến việc truyền đạt kiến thức
mà chưa thực sự quan tâm đến việc rèn nề nếp cũng như tìm hiểu về tâm lý, hoàn cảnh gia đình của từng HS.
+ Một số học sinh chưa nắm được phương pháp học tập, chưa có thói quen tự giác, không làm bài hoặc bỏ bài, chưa có kĩ năng tự phục vụ, vệ sinh cá nhân, trường lớp, nơi công cộng.Tinh thần đoàn kết, giúp đỡ bạn bè chưa cao.
+ Hội đồng tự quản đôi khi làm việc chưa thực sự hiệu quả, còn chưa mạnh dạn nhắc nhở các bạn của mình.
+ Phần lớn phụ huynh lớp tôi làm việc ở các công ty, xí nghiệp, một số phụ huynh buôn bán, đi làm ăn xa hoặc gia đình không hạnh phúc, … nên chưa dành nhiều thời gian quan tâm đến việc học cũng như nề nếp sinh hoạt của con em. Từ đó ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục, làm cho việc dạy học và giáo dục ở trường trở nên khó khăn hơn, hiệu quả ít hơn, khiến cho các em có những thói quen học tập và sinh hoạt chưa tốt.
Với thực trạng như vậy mà bao năm làm công tác chủ nhiệm, tôi luôn tìm cho mình những biện pháp tối ưu nhất để áp dụng vào rèn nề nếp lớp học của mình sao cho đạt được kết quả tốt nhất bởi việc xây dựng tốt nề nếp lớp học sẽ quyết định chất lượng dạy học. Đó cũng là lý do tôi chọn viết sáng kiến kinh nghiệm, đề tài: “Một số kinh nghiệm trong công tác xây dựng tốt nề nếp lớp học.”
2. Nội dung của các biện pháp:
Biện pháp 1: Triển khai công tác khảo sát, phân loại học sinh
Công tác xây dựng nề nếp lớp học là nhiệm vụ hàng đầu của một GVCN. Muốn làm tốt công tác CN, người GVcần phải đưa tập thể lớp đi vào nề nếp ngay từ những ngày đầu năm học thì lớp học đó mới đạt được nề nếp tốt trong suốt năm học. Để làm tốt công tác xây dựng nề nếp của lớp, tôi hướng tới thực hiện những việc làm sau:
XEM THÊM:
BÁO CÁO TÓM TẮT
Tên sáng kiến: “Một số kinh nghiệm trong công tác xây dựng tốt nề nếp lớp học.”
1. Cơ sở lý luận thực tiễn:
Mỗi giáo viên muốn làm tốt công tác chủ nhiệm thì phải vừa là một giáo viên vững về chuyên môn, vừa là một nhà tâm lí giỏi để hiểu học sinh, để xử lí các tình huống rắc rối sao cho khéo léo, tế nhị và đạt hiệu quả giáo dục cao.
Sau nhiều năm làm công chủ nhiệm lớp, phần nào đã có chút kinh nghiệm nhưng tôi vẫn thấy công việc rèn nề nếp cho học sinh của một giáo viên chủ nhiệm lớp ở Tiểu học khá nan giải. Qua tìm hiểu thực trạng nề nếp của học sinh Tiểu học nói chung và lớp 2.6 của tôi nói riêng, tôi thấy có những ưu điểm và tồn tại như sau:
Ưu điểm: Đa số các em ngoan, có ý thức tự giác trong học tập và sinh hoạt. Khả năng nhận thức, tiếp thu của học sinh khá đồng đều. Gia đình, nhà trường và địa phương luôn quan tâm đến chất lượng dạy và học.
Tồn tại: Bên cạnh những ưu điểm trên cũng còn có một số hạn chế như: + Một số giáo viên còn quan tâm nhiều hơn đến việc truyền đạt kiến thức
mà chưa thực sự quan tâm đến việc rèn nề nếp cũng như tìm hiểu về tâm lý, hoàn cảnh gia đình của từng HS.
+ Một số học sinh chưa nắm được phương pháp học tập, chưa có thói quen tự giác, không làm bài hoặc bỏ bài, chưa có kĩ năng tự phục vụ, vệ sinh cá nhân, trường lớp, nơi công cộng.Tinh thần đoàn kết, giúp đỡ bạn bè chưa cao.
+ Hội đồng tự quản đôi khi làm việc chưa thực sự hiệu quả, còn chưa mạnh dạn nhắc nhở các bạn của mình.
+ Phần lớn phụ huynh lớp tôi làm việc ở các công ty, xí nghiệp, một số phụ huynh buôn bán, đi làm ăn xa hoặc gia đình không hạnh phúc, … nên chưa dành nhiều thời gian quan tâm đến việc học cũng như nề nếp sinh hoạt của con em. Từ đó ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục, làm cho việc dạy học và giáo dục ở trường trở nên khó khăn hơn, hiệu quả ít hơn, khiến cho các em có những thói quen học tập và sinh hoạt chưa tốt.
Với thực trạng như vậy mà bao năm làm công tác chủ nhiệm, tôi luôn tìm cho mình những biện pháp tối ưu nhất để áp dụng vào rèn nề nếp lớp học của mình sao cho đạt được kết quả tốt nhất bởi việc xây dựng tốt nề nếp lớp học sẽ quyết định chất lượng dạy học. Đó cũng là lý do tôi chọn viết sáng kiến kinh nghiệm, đề tài: “Một số kinh nghiệm trong công tác xây dựng tốt nề nếp lớp học.”
2. Nội dung của các biện pháp:
Biện pháp 1: Triển khai công tác khảo sát, phân loại học sinh
Công tác xây dựng nề nếp lớp học là nhiệm vụ hàng đầu của một GVCN. Muốn làm tốt công tác CN, người GVcần phải đưa tập thể lớp đi vào nề nếp ngay từ những ngày đầu năm học thì lớp học đó mới đạt được nề nếp tốt trong suốt năm học. Để làm tốt công tác xây dựng nề nếp của lớp, tôi hướng tới thực hiện những việc làm sau:
XEM THÊM:
- TOP 10+ Sáng kiến kinh nghiệm lớp 2
- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LỚP 2 MÔN ĐẠO ĐỨC
- Sáng kiến kinh nghiệm tự nhiên xã hội lớp 2
- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LỚP 2
- Sáng kiến kinh nghiệm lớp 2 công tác chủ nhiệm
- Sáng kiến kinh nghiệm LỚP 2 NĂM 2021
- Sáng kiến kinh nghiệm rèn chữ viết cho học sinh lớp 2
- Sáng kiến kinh nghiệm lớp 2 môn TOÁN
- Sáng kiến kinh nghiệm lớp 2