- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
Sáng kiến kinh nghiệm lớp 2 miễn phí NĂM 2022: Nâng cao hiệu quả phụ đạo học sinh yếu lớp 2
Tên sáng kiến: Nâng cao hiệu quả phụ đạo học sinh yếu lớp 2.
Mã số:………………………….
1. Tên sáng kiến: Nâng cao hiệu quả phụ đạo học sinh yếu lớp 2.
- Trong sự nghiệp giáo dục, giáo viên có vai trò vô cùng quan trọng. Để dạy học sinh có kết quả, đòi hỏi người giáo viên phải tận tâm, tận lực với nghề, phải có phẩm chất đạo đức tốt. Hiện nay trong nhà trường, bên cạnh những học sinh chăm ngoan, có thành tích tốt trong học tập thì vẫn còn một số em học yếu kém. Làm thế nào để tất cả học sinh trong lớp đều đạt Chuẩn kiến thức kĩ năng. Đây là sự quan tâm, lo lắng của thầy cô và các bậc phụ huynh. Chúng ta đều thấy rằng tuy cùng một nội dung chương trình giáo dục nhưng mỗi học sinh đều có sự phát triển về thể chất và trí tuệ khác nhau, có điều kiện hoàn cảnh sống và sự quan tâm chăm sóc ở gia đình khác nhau, có động cơ thái độ học tập khác nhau, môi trường giáo dục khác nhau nên năng lực học tập, khả năng tiếp thu kiến thức của mỗi học sinh cũng khác nhau. Từ đó dẫn đến có học sinh yếu kém, vậy chúng ta phải rèn luyện các em này như thế nào? Đó là nỗi băn khoăn trăn trở của không ít giáo viên có lòng yêu nghề mến trẻ. Với những vấn đề nêu trên, mong muốn của tôi là làm thế nào để giúp các em học tốt hơn, giảm đáng kể học sinh yếu kém trong lớp, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục hiện nay. Chính vì thế tôi quyết định chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả phụ đạo học sinh yếu lớp 2” để nghiên cứu xây dựng và vận dụng.
- Giải pháp đã biết
+ Trong những năm qua Bộ Giáo dục & Đào tạo quy định việc dạy 2 buổi/ ngày trong các trường Tiểu học. Điều đó giúp cho giáo viên thuận lợi trong việc có thời gian phụ đạo học sinh yếu, tránh dạy thêm học thêm tràn lan;
+ Việc giáo viên được dạy cố định một khối lớp cũng tạo điều kiện cho giáo viên có kinh nghiệm trong giảng dạy, trong việc phụ đạo học sinh yếu của khối lớp mình đảm nhiệm;
+ Kết hợp ba môi trường giáo dục: nhà trường, gia đình và xã hội là một biện pháp tích cực nhằm giảm học sinh yếu, hạn chế học sinh bỏ học;
+ Đổi mới phương pháp dạy học cũng góp phần giúp học sinh tích cực hơn trong học tập;
+ Thực hiện tốt công tác chủ nhiệm lớp, quan tâm đến học sinh nghèo, học sinh có hoàn cảnh khó khăn cũng là cách nhằm giảm học sinh yếu;
+ Việc đánh giá học sinh không dùng điểm số để đánh giá thường xuyên giúp học sinh giảm áp lực trong học tập. Giúp học sinh yếu kém tự tin, vươn lên trong học tập.
Trong quá trình thực hiện các giải pháp trên tôi nhận thấy có những ưu điểm và hạn chế sau:
- Ưu điểm
+ Điều kiện cơ sở vật chất của trường khá đầy đủ, đảm bảo cho hoạt động dạy và học;
+ Luôn được sự quan tâm của Ban Giám hiệu nhà trường, sự ủng hộ của đồng nghiệp;
+ Đa số phụ huynh có quan tâm đến con em mình;
+ Lớp học có số lượng học sinh vừa; đa số học sinh ở địa bàn cư trú cùng xã;
+ Việc đánh giá học sinh dựa vào sự tiến bộ của học sinh, không so sánh học sinh này với học sinh khác, chấp nhận sự khác nhau về thời gian, mức độ hoàn thành nhiệm vụ nên không gây áp lực cho học sinh, giáo viên và cha mẹ học sinh.
- Hạn chế
+ Một số em hỏng kiến thức do ngồi sai lớp;
+ Lớp có một số học sinh thuộc hộ nghèo không được gia đình chăm sóc chu đáo thường thiếu dụng cụ học tập, chưa chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp;
+ Trình độ học sinh không đồng đều. Nếu dành nhiều thời gian phụ đạo học sinh yếu thì học sinh khá giỏi sẽ nhàm chán;
- Thiết bị dạy học, tranh ảnh còn ít không gây hứng thú cho học sinh;
- Một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học của con em mình;
- Một số học sinh chậm phát triển trí tuệ chưa được khám bệnh để đưa qua dạng học sinh khuyết tật, tiếp thu chương trình không kịp bạn;
3.2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến
- Mục đích của giải pháp
+ Nhằm khắc phục những nhược điểm trong công tác giảng dạy, giáo dục của giáo viên chủ nhiệm lớp trong thời gian qua;
Tên sáng kiến: Nâng cao hiệu quả phụ đạo học sinh yếu lớp 2.
MÔ TẢ SÁNG KIẾN
Mã số:………………………….
1. Tên sáng kiến: Nâng cao hiệu quả phụ đạo học sinh yếu lớp 2.
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Tiểu học.
- Mô tả bản chất của sáng kiến
- Trong sự nghiệp giáo dục, giáo viên có vai trò vô cùng quan trọng. Để dạy học sinh có kết quả, đòi hỏi người giáo viên phải tận tâm, tận lực với nghề, phải có phẩm chất đạo đức tốt. Hiện nay trong nhà trường, bên cạnh những học sinh chăm ngoan, có thành tích tốt trong học tập thì vẫn còn một số em học yếu kém. Làm thế nào để tất cả học sinh trong lớp đều đạt Chuẩn kiến thức kĩ năng. Đây là sự quan tâm, lo lắng của thầy cô và các bậc phụ huynh. Chúng ta đều thấy rằng tuy cùng một nội dung chương trình giáo dục nhưng mỗi học sinh đều có sự phát triển về thể chất và trí tuệ khác nhau, có điều kiện hoàn cảnh sống và sự quan tâm chăm sóc ở gia đình khác nhau, có động cơ thái độ học tập khác nhau, môi trường giáo dục khác nhau nên năng lực học tập, khả năng tiếp thu kiến thức của mỗi học sinh cũng khác nhau. Từ đó dẫn đến có học sinh yếu kém, vậy chúng ta phải rèn luyện các em này như thế nào? Đó là nỗi băn khoăn trăn trở của không ít giáo viên có lòng yêu nghề mến trẻ. Với những vấn đề nêu trên, mong muốn của tôi là làm thế nào để giúp các em học tốt hơn, giảm đáng kể học sinh yếu kém trong lớp, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục hiện nay. Chính vì thế tôi quyết định chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả phụ đạo học sinh yếu lớp 2” để nghiên cứu xây dựng và vận dụng.
- Giải pháp đã biết
+ Trong những năm qua Bộ Giáo dục & Đào tạo quy định việc dạy 2 buổi/ ngày trong các trường Tiểu học. Điều đó giúp cho giáo viên thuận lợi trong việc có thời gian phụ đạo học sinh yếu, tránh dạy thêm học thêm tràn lan;
+ Việc giáo viên được dạy cố định một khối lớp cũng tạo điều kiện cho giáo viên có kinh nghiệm trong giảng dạy, trong việc phụ đạo học sinh yếu của khối lớp mình đảm nhiệm;
+ Kết hợp ba môi trường giáo dục: nhà trường, gia đình và xã hội là một biện pháp tích cực nhằm giảm học sinh yếu, hạn chế học sinh bỏ học;
+ Đổi mới phương pháp dạy học cũng góp phần giúp học sinh tích cực hơn trong học tập;
+ Thực hiện tốt công tác chủ nhiệm lớp, quan tâm đến học sinh nghèo, học sinh có hoàn cảnh khó khăn cũng là cách nhằm giảm học sinh yếu;
+ Việc đánh giá học sinh không dùng điểm số để đánh giá thường xuyên giúp học sinh giảm áp lực trong học tập. Giúp học sinh yếu kém tự tin, vươn lên trong học tập.
Trong quá trình thực hiện các giải pháp trên tôi nhận thấy có những ưu điểm và hạn chế sau:
- Ưu điểm
+ Điều kiện cơ sở vật chất của trường khá đầy đủ, đảm bảo cho hoạt động dạy và học;
+ Luôn được sự quan tâm của Ban Giám hiệu nhà trường, sự ủng hộ của đồng nghiệp;
+ Đa số phụ huynh có quan tâm đến con em mình;
+ Lớp học có số lượng học sinh vừa; đa số học sinh ở địa bàn cư trú cùng xã;
+ Việc đánh giá học sinh dựa vào sự tiến bộ của học sinh, không so sánh học sinh này với học sinh khác, chấp nhận sự khác nhau về thời gian, mức độ hoàn thành nhiệm vụ nên không gây áp lực cho học sinh, giáo viên và cha mẹ học sinh.
- Hạn chế
+ Một số em hỏng kiến thức do ngồi sai lớp;
+ Lớp có một số học sinh thuộc hộ nghèo không được gia đình chăm sóc chu đáo thường thiếu dụng cụ học tập, chưa chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp;
+ Trình độ học sinh không đồng đều. Nếu dành nhiều thời gian phụ đạo học sinh yếu thì học sinh khá giỏi sẽ nhàm chán;
- Thiết bị dạy học, tranh ảnh còn ít không gây hứng thú cho học sinh;
- Một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học của con em mình;
- Một số học sinh chậm phát triển trí tuệ chưa được khám bệnh để đưa qua dạng học sinh khuyết tật, tiếp thu chương trình không kịp bạn;
3.2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến
- Mục đích của giải pháp
+ Nhằm khắc phục những nhược điểm trong công tác giảng dạy, giáo dục của giáo viên chủ nhiệm lớp trong thời gian qua;