- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LỚP 3 MỚI NHẤT 2021 - 2022: Một số giải pháp rèn sự tự tin cho học sinh lớp 3 thông qua các môn học tại trường Tiểu học
1. Tên sáng kiến:
“Một số giải pháp rèn sự tự tin cho học sinh lớp 3 thông qua các môn học tại trường Tiểu học”
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Giảng dạy các môn học lớp 3 tại trường Tiểu học.
3. Tác giả
Họ và tên: Lưu Thị Xuân
Ngày tháng năm sinh: 26/12/1990
Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên Trường Tiểu học Nguyễn Du
Điện thoại: 038 995 3260
Đóng góp cho sáng kiến 50 % trong việc nghiên cứu nội dung sáng kiến, tiến hành thực nghiệm và đề ra giải pháp khắc phục thực trạng.
4. Đồng tác giả
Họ và tên: Hoàng Thị Bích Thủy
Ngày tháng năm sinh: 16/03/1970
Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên Trường Tiểu học Nguyễn Du
Điện thoại: 0936897676
Đóng góp cho sáng kiến 50 % trong việc nghiên cứu nội dung sáng kiến, tiến hành thực nghiệm và đề ra giải pháp khắc phục thực trạng.
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị: Trường Tiểu học Nguyễn Du, Quận Ngô Quyền, Thành phố Hải Phòng.
Địa chỉ: 270 Lê Lai, Ngô Quyền, Hải Phòng
I. Mô tả giải pháp đã biết
1. Giải pháp 1: Sử dụng lời nói
1.1. Mục tiêu:
- Sử dụng lời nói để khích lệ học sinh.
1.2. Cách tiến hành:
- Trong các giờ học, khi học sinh trả lời nhỏ hay còn ấp úng thiếu tự tin. Giáo viên và các bạn trong lớp dùng lời nói để nhận xét, nói cho học sinh đó biết những việc học sinh đó chưa làm được. Với những em trả lời to, rõ ràng, giáo viên khen ngợi các em trước lớp.
2. Giải pháp 2: Phối hợp với phụ huynh học sinh
2.1. Mục tiêu
- Giải pháp phối hợp với phụ huynh học sinh trong việc rèn sự tự tin cho học sinh dựa vào sự tác động của gia đình học sinh đối với các em.
2.2. Cách tiến hành:
- Giáo viên chủ nhiệm liên hệ và trao đổi với phụ huynh học sinh về khả năng diễn đạt, giao tiếp, trình bày trước đám đông của học sinh để cùng phối hợp rèn sự tự tinh cho học sinh thông qua sổ liên lạc điện tử, tin nhắn điện tử, điện thoại, vở dặn dò hay trong các cuộc họp phụ huynh.
* Trong qua trình triển khai thực hiện tại lớp, chúng tôi thấy hai giải pháp trên có một số ưu và nhược điểm sau:
BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến:
“Một số giải pháp rèn sự tự tin cho học sinh lớp 3 thông qua các môn học tại trường Tiểu học”
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Giảng dạy các môn học lớp 3 tại trường Tiểu học.
3. Tác giả
Họ và tên: Lưu Thị Xuân
Ngày tháng năm sinh: 26/12/1990
Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên Trường Tiểu học Nguyễn Du
Điện thoại: 038 995 3260
Đóng góp cho sáng kiến 50 % trong việc nghiên cứu nội dung sáng kiến, tiến hành thực nghiệm và đề ra giải pháp khắc phục thực trạng.
4. Đồng tác giả
Họ và tên: Hoàng Thị Bích Thủy
Ngày tháng năm sinh: 16/03/1970
Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên Trường Tiểu học Nguyễn Du
Điện thoại: 0936897676
Đóng góp cho sáng kiến 50 % trong việc nghiên cứu nội dung sáng kiến, tiến hành thực nghiệm và đề ra giải pháp khắc phục thực trạng.
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị: Trường Tiểu học Nguyễn Du, Quận Ngô Quyền, Thành phố Hải Phòng.
Địa chỉ: 270 Lê Lai, Ngô Quyền, Hải Phòng
I. Mô tả giải pháp đã biết
1. Giải pháp 1: Sử dụng lời nói
1.1. Mục tiêu:
- Sử dụng lời nói để khích lệ học sinh.
1.2. Cách tiến hành:
- Trong các giờ học, khi học sinh trả lời nhỏ hay còn ấp úng thiếu tự tin. Giáo viên và các bạn trong lớp dùng lời nói để nhận xét, nói cho học sinh đó biết những việc học sinh đó chưa làm được. Với những em trả lời to, rõ ràng, giáo viên khen ngợi các em trước lớp.
2. Giải pháp 2: Phối hợp với phụ huynh học sinh
2.1. Mục tiêu
- Giải pháp phối hợp với phụ huynh học sinh trong việc rèn sự tự tin cho học sinh dựa vào sự tác động của gia đình học sinh đối với các em.
2.2. Cách tiến hành:
- Giáo viên chủ nhiệm liên hệ và trao đổi với phụ huynh học sinh về khả năng diễn đạt, giao tiếp, trình bày trước đám đông của học sinh để cùng phối hợp rèn sự tự tinh cho học sinh thông qua sổ liên lạc điện tử, tin nhắn điện tử, điện thoại, vở dặn dò hay trong các cuộc họp phụ huynh.
* Trong qua trình triển khai thực hiện tại lớp, chúng tôi thấy hai giải pháp trên có một số ưu và nhược điểm sau: