- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Sáng kiến kinh nghiệm lớp 3 mới nhất 2021 - 2022: Một vài kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân môn Tập làm văn lớp 3 (phần kể (nói) - viết).
Ở cấp tiểu học khả năng giao tiếp, cách nói, cách dùng từ và viết thành câu là một trong những yêu cầu cần rèn luyện cho học sinh nói chung ở lớp 3 nói riêng, đây là điều mà nhiều giáo viên đang quan tâm và suy nghĩ. Qua quá trình dạy phân môn Tập làm văn ở lớp 3 tôi nhận thấy đa số học sinh còn nhiều lúng túng khi sử dụng từ ngữ để tạo thành câu văn khi miêu tả. Trong giờ Tập làm văn miệng hầu hết học sinh rất thụ động, ít phát biểu, có chăng là những học sinh khá, giỏi, các em cũng chỉ trả lời các câu hỏi mà giáo viên nêu ra. Các bài Tập làm văn của các em nội dung còn sơ sài, vốn từ còn hạn chế, ý trùng lắp, câu văn lủng củng và chưa sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa trong khi viết câu văn, các em còn phụ thuộc vào bài văn mẫu của giáo viên.
Trong năm học 2012- 2013 và năm học 2013 -2014 tôi được nhà trường phân công tiếp tục giảng dạy lớp 3. Từ thực tế giảng dạy, tôi thấy học sinh lớp 3 cũng còn gặp nhiều khó khăn do các em còn nhỏ, vốn kiến thức về văn học còn nghèo, kĩ năng viết văn bản còn nhiều hạn chế. Việc dạy Tập làm văn chưa có tính chính thống mà chỉ mới bước đầu làm quen nên chất lượng học phân môn Tập làm văn chưa cao. Để giúp học sinh học tốt phân môn Tập làm văn phần kể (nói) - viết tôi đã nghiên cứu và tiếp tục vận dụng đề tài “Một vài kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân môn Tập làm văn lớp 3 (phần kể (nói) - viết). ” vào giảng dạy. Ngoài những giải pháp đã thực hiện trong năm học 2012-2013, từ thực tế giảng dạy tôi đã nghiên cứu và vận dụng thêm một số giải pháp: Cung cấp vốn từ, làm giàu vốn từ cho học sinh. Hướng dẫn học sinh khai thác biện pháp so sánh, nhân hoá trong phân môn Tập đọc, Luyện từ và câu để vận dụng vào bài kể(nói) – viết đoạn văn vào năm học 2013-2014, nhằm giúp học sinh nâng cao hơn về kĩ năng kể - nói - viết trong phân môn Tập làm văn lớp 3.
Với đề tài này tôi biết có nhiều sách báo đề cập đến và cũng đã có nhiều anh chị đồng nghiệp nghiên cứu viết thành sáng kiến kinh nghiệm. Tuy nhiên do đặc điểm của từng vùng, từng địa phương và đối tượng học sinh khác nhau
Ở cấp tiểu học khả năng giao tiếp, cách nói, cách dùng từ và viết thành câu là một trong những yêu cầu cần rèn luyện cho học sinh nói chung ở lớp 3 nói riêng, đây là điều mà nhiều giáo viên đang quan tâm và suy nghĩ. Qua quá trình dạy phân môn Tập làm văn ở lớp 3 tôi nhận thấy đa số học sinh còn nhiều lúng túng khi sử dụng từ ngữ để tạo thành câu văn khi miêu tả. Trong giờ Tập làm văn miệng hầu hết học sinh rất thụ động, ít phát biểu, có chăng là những học sinh khá, giỏi, các em cũng chỉ trả lời các câu hỏi mà giáo viên nêu ra. Các bài Tập làm văn của các em nội dung còn sơ sài, vốn từ còn hạn chế, ý trùng lắp, câu văn lủng củng và chưa sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa trong khi viết câu văn, các em còn phụ thuộc vào bài văn mẫu của giáo viên.
Trong năm học 2012- 2013 và năm học 2013 -2014 tôi được nhà trường phân công tiếp tục giảng dạy lớp 3. Từ thực tế giảng dạy, tôi thấy học sinh lớp 3 cũng còn gặp nhiều khó khăn do các em còn nhỏ, vốn kiến thức về văn học còn nghèo, kĩ năng viết văn bản còn nhiều hạn chế. Việc dạy Tập làm văn chưa có tính chính thống mà chỉ mới bước đầu làm quen nên chất lượng học phân môn Tập làm văn chưa cao. Để giúp học sinh học tốt phân môn Tập làm văn phần kể (nói) - viết tôi đã nghiên cứu và tiếp tục vận dụng đề tài “Một vài kinh nghiệm giúp học sinh học tốt phân môn Tập làm văn lớp 3 (phần kể (nói) - viết). ” vào giảng dạy. Ngoài những giải pháp đã thực hiện trong năm học 2012-2013, từ thực tế giảng dạy tôi đã nghiên cứu và vận dụng thêm một số giải pháp: Cung cấp vốn từ, làm giàu vốn từ cho học sinh. Hướng dẫn học sinh khai thác biện pháp so sánh, nhân hoá trong phân môn Tập đọc, Luyện từ và câu để vận dụng vào bài kể(nói) – viết đoạn văn vào năm học 2013-2014, nhằm giúp học sinh nâng cao hơn về kĩ năng kể - nói - viết trong phân môn Tập làm văn lớp 3.
Với đề tài này tôi biết có nhiều sách báo đề cập đến và cũng đã có nhiều anh chị đồng nghiệp nghiên cứu viết thành sáng kiến kinh nghiệm. Tuy nhiên do đặc điểm của từng vùng, từng địa phương và đối tượng học sinh khác nhau