- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LỚP 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP RÈN KỸ NĂNG ĐỌC VÀ VIẾT ĐÚNG CÁC NỐT NHẠC TRÊN KHUÔNG CHO HỌC SINH KHỐI LỚP 3-
1 .Sự cần thiết của đề tài :
Cùng với xu thế phát triển chung của xã hội,ngành giáo dục nói chung cũng đang từng bước phát triển với những cải cách thay đổi trong nội dung cũng như mục tiêu giáo dục.Với tốc độ phát triển như vũ bão của xã hội ngày nay đòi hỏi con người phát triển một cách toàn diện:Văn- Thể - Mỹ…Bên cạnh việc học các môn TNXH,toán,tiếng việt….thì học hát, học vẽ cũng là một hoạt động quan trọng góp phần phát triển nhân cách,giáo dục đạo đức cho mỗi người.Vì thế cho nên Âm nhạc là một môn học giúp các em nhận thức những hình tượng âm thanh, giai điệu vv… giúp các em cảm thụ những giai điệu,nhịp điệu,cao độ ,trường độ của các bài tập đọc nhạc và các ký hiệu ghi chép nhạc một cách dễ dàng,dễ nhớ,dễ hiểu vv...Từ đặc trưng bộ môn thuộc phạm trù nghệ thuật ,đã làm tăng tính tích cực chủ động sáng tạo của từng HS.Với các yêu cầu trên thì việc đổi mới phương pháp dạy học là tính cấp thiết nhất ở từng bài học,bài dạy vv…. Có như vậy các em mới có điều kiện khắc phục khó khăn và tiếp nhận kiến thức mới.Cùng với xu thế phát triển chung của xã hội,ngành giáo dục nói chung cũng đang từng bước phát triển với những cải cách thay đổi trong nội dung cũng như mục tiêu giáo dục.Từ mục tiêu giáo dục phổ thông nói chung và mục tiêu tầm quan trọng của môn học âm nhạc nói riêng. Giáo dục phổ thông nhằm giáo dục học sinh phát triển toàn diện, không những nâng cao hiểu biết về kiến thức văn hoá mà còn phát huy năng lực cảm thụ âm nhạc và những năng khiếu khác.
Xuất phát từ đặc trưng bộ môn thuộc phạm trù nghệ thuật đòi hỏi sự hứng thú cao và từ yêu cầu của việc đổi mới phương pháp là phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh. Có như vậy các em mới có điều kiện khắc phục khó khăn tiếp nhận kiến thức mới.Từ thực trạng giảng dạy Âm nhạc cho học sinh ở lứa tuổi Tiểu học. Vấn đề học và kết quả học tập của các em là hết sức quan trọng điều đó không chỉ phụ thuộc vào chương trình giảng dạy phù hợp, mà còn phụ thuộc vào phương pháp truyền thụ của người GV. Hơn nữa còn phụ thuộc vào ý thức học tập của các em cùng với sự quan tâm chăm sóc, tạo điều kiện của gia đình và toàn thể xã hội vv…. Như chúng ta đã biết âm nhạc là một môn học mang tính nghệ thuật cao, nó khác rất nhiều so với môn học khác, tuy nó không đòi hỏi sự chính xác một cách tuyệt đối như những con số, nhưng lại đòi hỏi người học phải có sự yêu thích, sự đam mê thậm chí là một chút cái gọi là “năng khiếu” điều này không phải học sinh nào cũng có được. Học Âm nhạc mang đến cho học sinh những phút giây thư giãn, thoải mái, học mà chơi,chơi mà học được thông qua những giai điệu,nhịp điệu, lời ca vv…
Vì vậy giáo dục nghệ thuật là nhu cầu cần thiết đối với sự phát triển của xã hội. Một đất nước có nền kinh tế phát triển với đời sống vật chất đầy đủ, nhưng nếu đời sống tinh thần không phong phú thì chưa phải là một xã hội phát triển toàn diện.Chính vì vậy các hoạt động giáo dục nghệ thuật- thẩm mỹ cho xã hội nói chung và các trường phổ thông nói riêng, đã được quan tâm kịp thời và tạo điều kiện trên nhiều phương diện cùng với sự phát triển của nền kinh tế.
Âm nhạc là một nhu cầu trong đời sống tinh thần của trẻ. Trẻ em tham gia ca hát là được tự hoạt động để nhận thức thế giới xung quanh để hoàn thiện bản thân mình.Âm nhạc là một trong những phương diện đắc lực trong việc giáo dục hình thành ở học sinh những phẩm chất đạo đức cần thiết. Thông qua nội dung chương trình môn học, hình thành cho các em tình yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc, tình cảm đối với người thân, bạn bè, đối với xã hội…xây dựng cho các em lòng yêu mến nghệ thuật âm nhạc với thị hiếu đúng đắn, lành mạnh, giáo dục lòng yêu mến ca nhạc dân tộc và ca nhạc truyền thống Cách mạng Việt Nam, yêu thích nghệ thuật Âm nhạc trong nước và thế giới. Có thể nói Âm nhạc là vị chúa tể của những cảm xúc thời niên thiếu. Những bản nhạc hay đem lại cảm xúc lành mạnh, giúp củng cố lòng tin vào bản thân, hướng tới cuộc sống đấu tranh, lao động xã hội lành mạnh vv… Đặc biệt nội dung các bài hát sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển phẩm chất đạo đức của các em. Nếu để cho học sinh của mình xa lạ với thế giới âm nhạc có nội dung phù hợp với lứa tuổi, không dạy cho các em những lí tưởng cao đẹp, những tình cảm trong sáng được thể hiện qua các bài hát trong chương trình học…thì các nhà giáo dục sẽ gặp khó khăn cho việc giúp các em trở thành một con người phát triển hài hòa. Âm nhạc đã dẫn dắt các em đi vào thế giới của điều thiện, tạo ra được sự đồng cảm và bồi dưỡng năng lực sáng tạo của trí tuệ mà không một phương tiện nào có thể sánh được.
Bằng ngôn ngữ đặc thù của mình như; Giai điệu, nhịp điệu, tính chất chặt chẽ về tiết tấu,âm thanh,cao độ,trường độ của các bài hát,bài Tập độc nhạc và các kí hiệu ghi chép nhạc vv…là sự hài hoà về âm thanh giúp học sinh mở rộng tầm hiểu biết phong phú thêm về kinh nghiệm sống, mang lại cảm giác xúc động về thẩm mỹ mới mẻ, mạnh mẽ. giúp cho việc phát triển trí tuệ óc tưởng tượng và có tác dụng giáo dục tình cảm, đạo đức cho các em. Việc triển khai môn học Âm nhạc ở trường Tiểu học có ý nghĩa nhân văn rất lớn, phù hợp với công ước quốc tế về quyền trẻ em. Qua các bài học, các em được vận động,được nghe hát, nghe nhạc, được tập hát,được luyện tập các kỹ năng biểu diễn mạnh dạn tự tin trước đông người, được biết một số kiến thức phổ thông về Âm nhạc “ Như biết các ký hiệu ghi chép nhạc :Khuông nhạc,khóa son,các hình nốt,vị trí tên nốt trên khuông nhạc vv…, tất cả những cái đó sẽ tạo thành một trình độ văn hoá âm nhạc tối thiểu, để góp phần cùng các môn học khác giáo dục nhân cách. Làm cho các nội dung học tập ở nhà trường có tính toàn diện, làm thăng bằng, hài hoà các hoạt động của các em. Cho nên trong quá trình dạy học theo chương trình cải cách mới,thì việc dạy học theo phương pháp tích cực lấy học sinh làm chủ thể, các em chủ động trong các tiết học còn giáo viên là người hướng dẫn, gợi mở cho các em thực hiện tốt bài học là phương pháp tốt nhất nhưng lại đòi hỏi sự đầu tư, tìm tòi của giáo viên về kiến thức âm nhạc một cách toàn diện, mất khá nhiều thời gian, chọn lựa các nội dung gợi ý cho các em chuẩn bị các tiết học tiếp theo vv... Vì thế việc phát huy tính tích cực, năng động , sáng tạo, nâng cao tính tích cực của học sinh để gây hứng thú cho các em trong các tiết học âm nhạc, đặc biệt là tiết học có các kí hiệu ghi chép nhạc,tập đọc nhạc như: “Tập kẻ khuông nhạc,tập viết khóa son,tập đọc đúng ,nhanh các hình nốt,tên nốt,vị trí nốt trên khuông nhạc,cao độ, trường độ, tiết tấu của bài học vv.. Từ đó để các em nhận biết và nhớ một số các kí hiệu âm nhạc trong chương trình lớp 3 như đã qui định là những yêu cầu mới khá khó đối với HS vv...”
Bên cạnh đó nội dung chương trình SGK âm nhạc lớp 3 hiện nay hầu hết chỉ trình bày nội dung các bài hát, còn các kiến thức ghi chép nhạc cần nắm thì chưa thể hiện đầy đủ. Bởi vì muốn đọc được Tập đọc nhạc (TĐN) thì các em phải nhận biết được các ký hiệu ghi chép nhạc đúng ,chính xác các vị trí tên nốt trên khuông nhạc thì mới làm đà cho quá trình bắt đầu chuyển sang một giai đoạn mới là đọc được Tập đọc nhạc ở khối lớp 4-5 sau này.Vậy làm thế nào để các em đọc đúng,phân biệt được các ký hiệu ghi chép nhạc trong chương trình học âm nhạc ở lớp 3 có thể nói là vấn đề cấp thiết nhất.Trước tiên các em phải nắm vững kiến thức về âm nhạc như: Tên nốt, vị trí các nốt trên khuông nhạc sao cho đúng vv… Từ đó giúp các em hiểu và phân biệt được những âm thanh cao, thấp, dài, ngắn với lực độ khác nhau với tốc độ thể hiện khác nhau của từng nốt nhạc . Để làm được việc đó, một trong nhiều yếu tố quan trọng nhất người giáo viên phải truyền tải, truyền cảm hứng,truyền tính hứng thú trong học tập và cần tạo cho các em có một tâm trạng thoải mái khi học âm nhạc. Với những lý do trên,ngay từ đầu năm học :2016-2017.2017-2018..2018-2019, tôi luôn quan tâm đến việc xây dựng các phương pháp,biện pháp dể nâng cao chất lượng học tập các kỹ năng ghi chép nhạc được tốt hơn.Từ những suy nghĩ trên tôi mạnh dạn chọn đề tài :“ Một số giải pháp rèn kỹ năng đọc và viết đúng các nốt nhạc trên khuông cho HS khối lớp 3, tại trường tiểu học Vĩnh Nguyên 2 TP Nha Trang.
2.Mục tiêu nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu đề tài này là dựa trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn công tác giảng dạy trực tiếp ở HS khối 3 tại Trường tiểu học Vĩnh Nguyên 2,TP Nha Trang,Tỉnh Khánh Hòa .Tôi xin đề xuất và đưa ra các biện pháp để xây dựng ,hình thành cho HS nắm vững các kiến thức về các kí hiệu ghi chép nhạc như: Ghi,đọc,chép nốt nhạc cơ bản sao cho đúng,nhanh,sạch ,đẹp vv.. Thông qua đề tài “Một số giải pháp rèn kỹ năng đọc và viết đúng các nốt nhạc trên khuông cho HS khối lớp 3, tại trường tiểu học Vĩnh Nguyên 2 TP Nha Trang.Qua các phương pháp,biện pháp sau HS dễ hiểu,dễ nhận biết,dễ phân biệt,dễ đọc tên nốt,hình nốt,vị trí các nốt nhạc và các kiến thức âm nhạc cơ bản.Từ đó phát triển trình độ văn hoá và năng lực cảm thụ âm nhạc nhất định. góp phần giáo dục toàn diện và hài hoà nhân cách của các em.Tạo cho các em có hứng thú, niềm vui khi học âm nhạc, qua âm nhạc làm cho đời sống tinh thần của HS thêm phong phú. Phát triển trí tuệ, bồi dưỡng tình cảm trong sáng, lành mạnh, hướng tới chân, thiện, mĩ góp phần làm thư giãn đầu óc, làm cân bằng các nội dung học tập khác ở tiểu học. Khích lệ những học sinh có năng khiếu tham gia hăng hái vào các hoạt động âm nhạc, tạo điều kiện để các em bộc lộ và phát triển năng khiếu,tư duy,sáng tạovà các phản ứng phân biệt nhanh nhảy về tên nốt ,hình nốt,vị trí nốt trên khuông,HS biết khuông nhạc gồm có mấy dòng,mấy khe,khóa son được viết từ dòng kẻ thứ mấy trên khuông vv…
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1 .Sự cần thiết của đề tài :
Cùng với xu thế phát triển chung của xã hội,ngành giáo dục nói chung cũng đang từng bước phát triển với những cải cách thay đổi trong nội dung cũng như mục tiêu giáo dục.Với tốc độ phát triển như vũ bão của xã hội ngày nay đòi hỏi con người phát triển một cách toàn diện:Văn- Thể - Mỹ…Bên cạnh việc học các môn TNXH,toán,tiếng việt….thì học hát, học vẽ cũng là một hoạt động quan trọng góp phần phát triển nhân cách,giáo dục đạo đức cho mỗi người.Vì thế cho nên Âm nhạc là một môn học giúp các em nhận thức những hình tượng âm thanh, giai điệu vv… giúp các em cảm thụ những giai điệu,nhịp điệu,cao độ ,trường độ của các bài tập đọc nhạc và các ký hiệu ghi chép nhạc một cách dễ dàng,dễ nhớ,dễ hiểu vv...Từ đặc trưng bộ môn thuộc phạm trù nghệ thuật ,đã làm tăng tính tích cực chủ động sáng tạo của từng HS.Với các yêu cầu trên thì việc đổi mới phương pháp dạy học là tính cấp thiết nhất ở từng bài học,bài dạy vv…. Có như vậy các em mới có điều kiện khắc phục khó khăn và tiếp nhận kiến thức mới.Cùng với xu thế phát triển chung của xã hội,ngành giáo dục nói chung cũng đang từng bước phát triển với những cải cách thay đổi trong nội dung cũng như mục tiêu giáo dục.Từ mục tiêu giáo dục phổ thông nói chung và mục tiêu tầm quan trọng của môn học âm nhạc nói riêng. Giáo dục phổ thông nhằm giáo dục học sinh phát triển toàn diện, không những nâng cao hiểu biết về kiến thức văn hoá mà còn phát huy năng lực cảm thụ âm nhạc và những năng khiếu khác.
Xuất phát từ đặc trưng bộ môn thuộc phạm trù nghệ thuật đòi hỏi sự hứng thú cao và từ yêu cầu của việc đổi mới phương pháp là phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh. Có như vậy các em mới có điều kiện khắc phục khó khăn tiếp nhận kiến thức mới.Từ thực trạng giảng dạy Âm nhạc cho học sinh ở lứa tuổi Tiểu học. Vấn đề học và kết quả học tập của các em là hết sức quan trọng điều đó không chỉ phụ thuộc vào chương trình giảng dạy phù hợp, mà còn phụ thuộc vào phương pháp truyền thụ của người GV. Hơn nữa còn phụ thuộc vào ý thức học tập của các em cùng với sự quan tâm chăm sóc, tạo điều kiện của gia đình và toàn thể xã hội vv…. Như chúng ta đã biết âm nhạc là một môn học mang tính nghệ thuật cao, nó khác rất nhiều so với môn học khác, tuy nó không đòi hỏi sự chính xác một cách tuyệt đối như những con số, nhưng lại đòi hỏi người học phải có sự yêu thích, sự đam mê thậm chí là một chút cái gọi là “năng khiếu” điều này không phải học sinh nào cũng có được. Học Âm nhạc mang đến cho học sinh những phút giây thư giãn, thoải mái, học mà chơi,chơi mà học được thông qua những giai điệu,nhịp điệu, lời ca vv…
Vì vậy giáo dục nghệ thuật là nhu cầu cần thiết đối với sự phát triển của xã hội. Một đất nước có nền kinh tế phát triển với đời sống vật chất đầy đủ, nhưng nếu đời sống tinh thần không phong phú thì chưa phải là một xã hội phát triển toàn diện.Chính vì vậy các hoạt động giáo dục nghệ thuật- thẩm mỹ cho xã hội nói chung và các trường phổ thông nói riêng, đã được quan tâm kịp thời và tạo điều kiện trên nhiều phương diện cùng với sự phát triển của nền kinh tế.
Âm nhạc là một nhu cầu trong đời sống tinh thần của trẻ. Trẻ em tham gia ca hát là được tự hoạt động để nhận thức thế giới xung quanh để hoàn thiện bản thân mình.Âm nhạc là một trong những phương diện đắc lực trong việc giáo dục hình thành ở học sinh những phẩm chất đạo đức cần thiết. Thông qua nội dung chương trình môn học, hình thành cho các em tình yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc, tình cảm đối với người thân, bạn bè, đối với xã hội…xây dựng cho các em lòng yêu mến nghệ thuật âm nhạc với thị hiếu đúng đắn, lành mạnh, giáo dục lòng yêu mến ca nhạc dân tộc và ca nhạc truyền thống Cách mạng Việt Nam, yêu thích nghệ thuật Âm nhạc trong nước và thế giới. Có thể nói Âm nhạc là vị chúa tể của những cảm xúc thời niên thiếu. Những bản nhạc hay đem lại cảm xúc lành mạnh, giúp củng cố lòng tin vào bản thân, hướng tới cuộc sống đấu tranh, lao động xã hội lành mạnh vv… Đặc biệt nội dung các bài hát sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển phẩm chất đạo đức của các em. Nếu để cho học sinh của mình xa lạ với thế giới âm nhạc có nội dung phù hợp với lứa tuổi, không dạy cho các em những lí tưởng cao đẹp, những tình cảm trong sáng được thể hiện qua các bài hát trong chương trình học…thì các nhà giáo dục sẽ gặp khó khăn cho việc giúp các em trở thành một con người phát triển hài hòa. Âm nhạc đã dẫn dắt các em đi vào thế giới của điều thiện, tạo ra được sự đồng cảm và bồi dưỡng năng lực sáng tạo của trí tuệ mà không một phương tiện nào có thể sánh được.
Bằng ngôn ngữ đặc thù của mình như; Giai điệu, nhịp điệu, tính chất chặt chẽ về tiết tấu,âm thanh,cao độ,trường độ của các bài hát,bài Tập độc nhạc và các kí hiệu ghi chép nhạc vv…là sự hài hoà về âm thanh giúp học sinh mở rộng tầm hiểu biết phong phú thêm về kinh nghiệm sống, mang lại cảm giác xúc động về thẩm mỹ mới mẻ, mạnh mẽ. giúp cho việc phát triển trí tuệ óc tưởng tượng và có tác dụng giáo dục tình cảm, đạo đức cho các em. Việc triển khai môn học Âm nhạc ở trường Tiểu học có ý nghĩa nhân văn rất lớn, phù hợp với công ước quốc tế về quyền trẻ em. Qua các bài học, các em được vận động,được nghe hát, nghe nhạc, được tập hát,được luyện tập các kỹ năng biểu diễn mạnh dạn tự tin trước đông người, được biết một số kiến thức phổ thông về Âm nhạc “ Như biết các ký hiệu ghi chép nhạc :Khuông nhạc,khóa son,các hình nốt,vị trí tên nốt trên khuông nhạc vv…, tất cả những cái đó sẽ tạo thành một trình độ văn hoá âm nhạc tối thiểu, để góp phần cùng các môn học khác giáo dục nhân cách. Làm cho các nội dung học tập ở nhà trường có tính toàn diện, làm thăng bằng, hài hoà các hoạt động của các em. Cho nên trong quá trình dạy học theo chương trình cải cách mới,thì việc dạy học theo phương pháp tích cực lấy học sinh làm chủ thể, các em chủ động trong các tiết học còn giáo viên là người hướng dẫn, gợi mở cho các em thực hiện tốt bài học là phương pháp tốt nhất nhưng lại đòi hỏi sự đầu tư, tìm tòi của giáo viên về kiến thức âm nhạc một cách toàn diện, mất khá nhiều thời gian, chọn lựa các nội dung gợi ý cho các em chuẩn bị các tiết học tiếp theo vv... Vì thế việc phát huy tính tích cực, năng động , sáng tạo, nâng cao tính tích cực của học sinh để gây hứng thú cho các em trong các tiết học âm nhạc, đặc biệt là tiết học có các kí hiệu ghi chép nhạc,tập đọc nhạc như: “Tập kẻ khuông nhạc,tập viết khóa son,tập đọc đúng ,nhanh các hình nốt,tên nốt,vị trí nốt trên khuông nhạc,cao độ, trường độ, tiết tấu của bài học vv.. Từ đó để các em nhận biết và nhớ một số các kí hiệu âm nhạc trong chương trình lớp 3 như đã qui định là những yêu cầu mới khá khó đối với HS vv...”
Bên cạnh đó nội dung chương trình SGK âm nhạc lớp 3 hiện nay hầu hết chỉ trình bày nội dung các bài hát, còn các kiến thức ghi chép nhạc cần nắm thì chưa thể hiện đầy đủ. Bởi vì muốn đọc được Tập đọc nhạc (TĐN) thì các em phải nhận biết được các ký hiệu ghi chép nhạc đúng ,chính xác các vị trí tên nốt trên khuông nhạc thì mới làm đà cho quá trình bắt đầu chuyển sang một giai đoạn mới là đọc được Tập đọc nhạc ở khối lớp 4-5 sau này.Vậy làm thế nào để các em đọc đúng,phân biệt được các ký hiệu ghi chép nhạc trong chương trình học âm nhạc ở lớp 3 có thể nói là vấn đề cấp thiết nhất.Trước tiên các em phải nắm vững kiến thức về âm nhạc như: Tên nốt, vị trí các nốt trên khuông nhạc sao cho đúng vv… Từ đó giúp các em hiểu và phân biệt được những âm thanh cao, thấp, dài, ngắn với lực độ khác nhau với tốc độ thể hiện khác nhau của từng nốt nhạc . Để làm được việc đó, một trong nhiều yếu tố quan trọng nhất người giáo viên phải truyền tải, truyền cảm hứng,truyền tính hứng thú trong học tập và cần tạo cho các em có một tâm trạng thoải mái khi học âm nhạc. Với những lý do trên,ngay từ đầu năm học :2016-2017.2017-2018..2018-2019, tôi luôn quan tâm đến việc xây dựng các phương pháp,biện pháp dể nâng cao chất lượng học tập các kỹ năng ghi chép nhạc được tốt hơn.Từ những suy nghĩ trên tôi mạnh dạn chọn đề tài :“ Một số giải pháp rèn kỹ năng đọc và viết đúng các nốt nhạc trên khuông cho HS khối lớp 3, tại trường tiểu học Vĩnh Nguyên 2 TP Nha Trang.
2.Mục tiêu nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu đề tài này là dựa trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn công tác giảng dạy trực tiếp ở HS khối 3 tại Trường tiểu học Vĩnh Nguyên 2,TP Nha Trang,Tỉnh Khánh Hòa .Tôi xin đề xuất và đưa ra các biện pháp để xây dựng ,hình thành cho HS nắm vững các kiến thức về các kí hiệu ghi chép nhạc như: Ghi,đọc,chép nốt nhạc cơ bản sao cho đúng,nhanh,sạch ,đẹp vv.. Thông qua đề tài “Một số giải pháp rèn kỹ năng đọc và viết đúng các nốt nhạc trên khuông cho HS khối lớp 3, tại trường tiểu học Vĩnh Nguyên 2 TP Nha Trang.Qua các phương pháp,biện pháp sau HS dễ hiểu,dễ nhận biết,dễ phân biệt,dễ đọc tên nốt,hình nốt,vị trí các nốt nhạc và các kiến thức âm nhạc cơ bản.Từ đó phát triển trình độ văn hoá và năng lực cảm thụ âm nhạc nhất định. góp phần giáo dục toàn diện và hài hoà nhân cách của các em.Tạo cho các em có hứng thú, niềm vui khi học âm nhạc, qua âm nhạc làm cho đời sống tinh thần của HS thêm phong phú. Phát triển trí tuệ, bồi dưỡng tình cảm trong sáng, lành mạnh, hướng tới chân, thiện, mĩ góp phần làm thư giãn đầu óc, làm cân bằng các nội dung học tập khác ở tiểu học. Khích lệ những học sinh có năng khiếu tham gia hăng hái vào các hoạt động âm nhạc, tạo điều kiện để các em bộc lộ và phát triển năng khiếu,tư duy,sáng tạovà các phản ứng phân biệt nhanh nhảy về tên nốt ,hình nốt,vị trí nốt trên khuông,HS biết khuông nhạc gồm có mấy dòng,mấy khe,khóa son được viết từ dòng kẻ thứ mấy trên khuông vv…