- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LỚP 3: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP MÔN TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP
Trong giai đoạn hiện nay, việc xây dựng công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước ngang tầm với thời đại, phù hợp với sự phát triển của xã hội phụ thuộc rất nhiều vào nền giáo dục. Vì vậy, đòi hỏi công tác giáo dục phải có sự đổi mới.
Toán học ngày càng có nhiều ứng dụng trong cuộc sống, những kiến thức và kĩ năng toán học cơ bản đã giúp con người giải quyết các vấn đề trong thực tế cuộc sống một cách có hệ thống và chính xác, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển. Môn Toán ở trường phổ thông góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và năng lực toán học cho học sinh; phát triển kiến thức, kĩ năng then chốt và tạo cơ hội để học sinh được trải nghiệm, vận dụng toán học vào thực tiễn; tạo lập sự kết nối giữa các ý tưởng toán học, giữa Toán học với thực tiễn, giữa Toán học với các môn học và hoạt động giáo dục khác, đặc biệt với các môn Khoa học, Khoa học tự nhiên, Vật lí, Hoá học, Sinh học, Công nghệ, Tin học để thực hiện giáo dục STEM. Nội dung môn Toán thường mang tính logic, trừu tượng, khái quát. Do đó, để hiểu và học được Toán, chương trình Toán ở trường phổ thông cần bảo đảm sự cân đối giữa “học” kiến thức và “vận dụng” kiến thức vào giải quyết vấn đề cụ thể. Trong quá trình học và áp dụng toán học, học sinh luôn có cơ hội sử dụng các phương tiện công nghệ, thiết bị dạy học hiện đại, đặc biệt là máy tính điện tử và máy tính cầm tay hỗ trợ quá trình biểu diễn, tìm tòi, khám phá kiến thức, giải quyết vấn đề toán học.
a. Việc viết sáng kiến kinh nghiệm xuất phát từ những vấn đề sau:
Giải toán là một mạch kiến thức cơ bản của toán học nó không chỉ giúp cho học sinh thực hành vận dụng những kiến thức đã học mà còn rèn cho học sinh khả năng diễn đạt ngôn ngữ qua việc trình bày lời giải một cách rõ ràng, chính xác, khoa học, thông qua việc giải toán có lời văn học sinh được giáo dục nhiều mặt trong đó có ý thức đạo đức.
Chúng ta đang sống trong thời đại của hai cuộc cách mạng lớn: cách mạng khoa học - công nghệ và cách mạng xã hội.
Để có thể thích ứng được với những yêu cầu không ngừng biến đổi của xã hội, con người do nhà trường đào tạo ra chẳng những cần có trình độ học vấn cao ở điểm xuất phát của cuộc sống nghề nghiệp mà còn phải có khả năng tự học, tự tìm tòi, nghiên cứu, biết không ngừng làm biến đổi vốn tri thức của mình trong suốt cả cuộc đời. Như vậy, phương pháp dạy học trong nhà trường phải đem lại cho học sinh phương pháp học và sự ham mê học.
* Về phía học sinh:
- Học sinh chưa chủ động tích cực trong học tập
- Học sinh chưa biết giải quyết các vấn đề của bài học.
- Ngoài ra các em chưa biết cách phát huy năng lực tự chiếm lĩnh tri thức mới thiết lập mối quan hệ giữa kiến thức mới và kiến thức đã học.
- Việc tự học còn chưa thực sự có hiệu quả.
- Các em rất lúng túng trong việc tự học, không biết bắt đầu từ đâu.
- Nhiều học sinh bỏ qua học cá nhân, thực hiện luôn việc chia sẻ trong cặp, nhóm hoặc học cá nhân còn qua loa cho có hình thức.
- Sau khi học cá nhân một số em còn lúng túng, chưa chủ động khi chia sẻ với bạn trong cặp, nhóm.
- Trình độ học sinh không đồng đều nên trong một số nhóm còn tồn tại hiện tượng chỉ có vài em làm việc còn các em còn lại không làm việc.
- Hoạt động điều hành hoạt động học cả lớp: Hướng dẫn học còn chưa có chỉ dẫn việc làm cụ thể cho Hội đồng tự quản làm việc.
- Chưa biết yêu cầu cứu trợ: Cá nhân học sinh gặp vấn đề khó khăn khi hoạt động, chưa mạnh dạn, yêu cầu cứu trợ từ bạn và giáo viên.
- Nhiều cặp, nhóm khi chưa thống nhất kết quả chung của cặp, nhóm còn lúng túng khi chia sẻ khó khăn của mình.
- Một số học sinh chưa thực sự biết thực hiện việc tự đánh giá hoạt động học của mình và tham gia đánh giá bạn còn chung chung.
- Đa số học sinh chưa hoàn thành nội dung bài học chưa biết tự học tiếp để hoàn thành nội dung bài.
* Về phía giáo viên:
Trong dạy bài thực hành luyện tập: Giáo viên ít tổ chức và động viên mọi học sinh tham gia vào hoạt động thực hành luyện tập.
- Giáo viên ít tạo ra sự hỗ trợ, giúp đỡ nhau giữa các đối tượng học sinh.
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP MÔN TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP 3.8 Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁI KHẾ 2
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀTrong giai đoạn hiện nay, việc xây dựng công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước ngang tầm với thời đại, phù hợp với sự phát triển của xã hội phụ thuộc rất nhiều vào nền giáo dục. Vì vậy, đòi hỏi công tác giáo dục phải có sự đổi mới.
Toán học ngày càng có nhiều ứng dụng trong cuộc sống, những kiến thức và kĩ năng toán học cơ bản đã giúp con người giải quyết các vấn đề trong thực tế cuộc sống một cách có hệ thống và chính xác, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển. Môn Toán ở trường phổ thông góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và năng lực toán học cho học sinh; phát triển kiến thức, kĩ năng then chốt và tạo cơ hội để học sinh được trải nghiệm, vận dụng toán học vào thực tiễn; tạo lập sự kết nối giữa các ý tưởng toán học, giữa Toán học với thực tiễn, giữa Toán học với các môn học và hoạt động giáo dục khác, đặc biệt với các môn Khoa học, Khoa học tự nhiên, Vật lí, Hoá học, Sinh học, Công nghệ, Tin học để thực hiện giáo dục STEM. Nội dung môn Toán thường mang tính logic, trừu tượng, khái quát. Do đó, để hiểu và học được Toán, chương trình Toán ở trường phổ thông cần bảo đảm sự cân đối giữa “học” kiến thức và “vận dụng” kiến thức vào giải quyết vấn đề cụ thể. Trong quá trình học và áp dụng toán học, học sinh luôn có cơ hội sử dụng các phương tiện công nghệ, thiết bị dạy học hiện đại, đặc biệt là máy tính điện tử và máy tính cầm tay hỗ trợ quá trình biểu diễn, tìm tòi, khám phá kiến thức, giải quyết vấn đề toán học.
Với sự thay đổi cơ bản về phương pháp, hình thức giảng dạy theo định hướng phát triển năng lực học sinh là điều tất yếu. Học sinh tự tìm tòi, khám phá, tự chia sẻ để chiếm lĩnh kiến thức. Giáo viên chỉ là người giúp đỡ, hỗ trợ học sinh trong quá trình các em chiếm lĩnh kiến thức. Chính vì thế năm học 2020 - 2021 này tôi chọn đề tài:“Biện pháp nâng cao chất lượng học tập môn toán theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 3.8 ở trường tiểu học Cái Khế 2”, nhằm góp phần nâng cao chất lượng, học sinh học tập được tốt hơn.
1. Ý nghĩa cấp thiết của vấn đề:a. Việc viết sáng kiến kinh nghiệm xuất phát từ những vấn đề sau:
Giải toán là một mạch kiến thức cơ bản của toán học nó không chỉ giúp cho học sinh thực hành vận dụng những kiến thức đã học mà còn rèn cho học sinh khả năng diễn đạt ngôn ngữ qua việc trình bày lời giải một cách rõ ràng, chính xác, khoa học, thông qua việc giải toán có lời văn học sinh được giáo dục nhiều mặt trong đó có ý thức đạo đức.
Chúng ta đang sống trong thời đại của hai cuộc cách mạng lớn: cách mạng khoa học - công nghệ và cách mạng xã hội.
Để có thể thích ứng được với những yêu cầu không ngừng biến đổi của xã hội, con người do nhà trường đào tạo ra chẳng những cần có trình độ học vấn cao ở điểm xuất phát của cuộc sống nghề nghiệp mà còn phải có khả năng tự học, tự tìm tòi, nghiên cứu, biết không ngừng làm biến đổi vốn tri thức của mình trong suốt cả cuộc đời. Như vậy, phương pháp dạy học trong nhà trường phải đem lại cho học sinh phương pháp học và sự ham mê học.
* Về phía học sinh:
- Học sinh chưa chủ động tích cực trong học tập
- Học sinh chưa biết giải quyết các vấn đề của bài học.
- Ngoài ra các em chưa biết cách phát huy năng lực tự chiếm lĩnh tri thức mới thiết lập mối quan hệ giữa kiến thức mới và kiến thức đã học.
- Việc tự học còn chưa thực sự có hiệu quả.
- Các em rất lúng túng trong việc tự học, không biết bắt đầu từ đâu.
- Nhiều học sinh bỏ qua học cá nhân, thực hiện luôn việc chia sẻ trong cặp, nhóm hoặc học cá nhân còn qua loa cho có hình thức.
- Sau khi học cá nhân một số em còn lúng túng, chưa chủ động khi chia sẻ với bạn trong cặp, nhóm.
- Trình độ học sinh không đồng đều nên trong một số nhóm còn tồn tại hiện tượng chỉ có vài em làm việc còn các em còn lại không làm việc.
- Hoạt động điều hành hoạt động học cả lớp: Hướng dẫn học còn chưa có chỉ dẫn việc làm cụ thể cho Hội đồng tự quản làm việc.
- Chưa biết yêu cầu cứu trợ: Cá nhân học sinh gặp vấn đề khó khăn khi hoạt động, chưa mạnh dạn, yêu cầu cứu trợ từ bạn và giáo viên.
- Nhiều cặp, nhóm khi chưa thống nhất kết quả chung của cặp, nhóm còn lúng túng khi chia sẻ khó khăn của mình.
- Một số học sinh chưa thực sự biết thực hiện việc tự đánh giá hoạt động học của mình và tham gia đánh giá bạn còn chung chung.
- Đa số học sinh chưa hoàn thành nội dung bài học chưa biết tự học tiếp để hoàn thành nội dung bài.
* Về phía giáo viên:
Trong dạy bài thực hành luyện tập: Giáo viên ít tổ chức và động viên mọi học sinh tham gia vào hoạt động thực hành luyện tập.
- Giáo viên ít tạo ra sự hỗ trợ, giúp đỡ nhau giữa các đối tượng học sinh.