- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LỚP 5 NĂM 2021 - 2022 ĐỀ TÀI: “BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN VÀ GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT”
1. Lí do chọn đề tài:
Bất kì trong xã hội nào, nghề giáo cũng luôn được đề cao và quí trọng. Đặc biệt là trong chế độ XHCN, nghề giáo lại càng được tôn vinh và được xem là một nghề cao quí trong các nghề cao quí khác. Cái nghề “truyền chữ”, “trồng người” này lại không đơn giản, nhất là ở lứa tuổi của các em học sinh mới chập chững làm quen với mái trường, thầy cô, bạn bè… đó là học sinh bậc tiểu học. Đây là là lứa tuổi rất nhạy cảm và rất quan trọng để các em định hướng trưởng thành sau này. Chính vì thế Bác Hồ đã nói “.. Một năm bắt đầu từ mùa xuân, một đời bắt đầu từ tuổi trẻ …” . Vì vậy nếu không giáo dục, không uốn nắn các em ngay từ đầu thì rất dễ để cho các em không nắm vững kiến thức, không làm chủ được bản thân và cũng sẽ khó trở thành người có tài, có đức phục vụ cho đất nước sau này.
Đối tượng học sinh cấp tiểu học ở những độ tuổi khác nhau cũng có nhiều dạng khác nhau: có nhiều em rất ngoan, hiền và biết vâng lời thầy cô giáo. Nhưng cũng có một số em thì ngang bướng, ngổ nghịch… Trong đối tượng học sinh này có một dạng gọi là “học sinh cá biệt”. Đó là loại học sinh luôn tạo ra nhiều sự phiền hà và bận rộn hơn cho giáo viên. Để đưa các em học sinh loại cá biệt này vào khuôn khổ không phải giáo viên nào cũng thành công trong việc giáo dục và giảng dạy.
Chính vì lẽ đó, nên tôi chọn đề tài “ Phương pháp giáo dục học sinh cá biệt” này để làm sáng kiến- kinh nghiệm cho bản thân cũng như cho các đồng nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu :
Giúp cho các em học sinh nắm vững các kiến thức cơ bản ở bậc tiểu học nói chung và kiến thức lớp 5 nói riêng. Đồng thời qua đó giáo dục, uốn nắn, bồi dưỡng, giáo dục các em từ những học sinh cá biệt, quậy phá, lười học… trở thành người có ích cho xã hội sau này.
Xác định các nguyên nhân chính đã dẫn đến một số em có hành vi chưa đúng, chưa có động cơ học tập, có đạo đức phẩm chất chưa tốt…. Qua đó, giúp cho các em định hướng được ý nghĩa của cuộc sống, định hướng được hành vi và có động cơ học tập tốt hơn.
Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu:
Các em học sinh thuộc dạng cá biệt trong lớp, có hành vi xấu, hay gây gỗ, chửi thề, nói tục, ý thức học tập không có, kết quả học tập yếu kém, lười học tập và không biết vâng lời thầy cố, bố, mẹ ….
Phạm vi nghiên cứu:
Tập trung nghiên cứu một số học sinh lớp 5A ở Trường Tiểu học Lê Quý Đôn có hành vi đạo đức chưa tốt, kết quả học tập yếu kém, hay gây gổ.
Tìm hiểu gia cảnh của từng em học sinh cá biệt trong lớp, cùng gia đình theo dõi, nhắc nhở, giáo dục và tạo các điều kiện tốt nhất để các em học sinh đó tham gia học tập và các phong trào do nhà trường tổ chức.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
Nắm được thực trạng của một số học sinh cá biệt lớp 5A Trường TH Lê Quý Đôn, từ đó có phương pháp giáo dục, rèn luyện để tạo cơ hội cho các học sinh ấy tiến bộ hơn, học tập tốt hơn và trở thành học sinh có giáo dục, có trình độ, có phẩm chất đạo đức tốt.
Phương pháp nghiên cứu:
Quan tâm, tìm hiểu nguyên nhân và lí do chính để trả lời cho câu hỏi : Vì sao các em học sinh đó trở thành học sinh cá biệt ?
Quan sát, theo dõi quá trình học tập và hoạt động của các em học sinh cá biệt trong lớp. ( trước, trong và sau áp dụng các biện pháp giáo dục)
Trao đổi trực tiếp với gia đình, phụ huynh của các em học sinh thuộc dạng cá biệt trong lớp 5A, đề xuất những biện pháp áp dụng cho từng em học sinh. Tùy điều kiện thực tế mà xây dựng các phương án khác nhau để thực hiện
Nội dung của đề tài:
Liệt kê và xác định trong lớp có bao nhiêu học sinh cá biệt, phân loại từng em thuộc dạng cá biệt nào như : học yếu kém, có đạo đức không tố
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:
“BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN VÀ GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT”
PHẦN MỘT - PHẦN MỞ ĐẦU
ĐỀ TÀI:
“BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN VÀ GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT”
PHẦN MỘT - PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài:
Bất kì trong xã hội nào, nghề giáo cũng luôn được đề cao và quí trọng. Đặc biệt là trong chế độ XHCN, nghề giáo lại càng được tôn vinh và được xem là một nghề cao quí trong các nghề cao quí khác. Cái nghề “truyền chữ”, “trồng người” này lại không đơn giản, nhất là ở lứa tuổi của các em học sinh mới chập chững làm quen với mái trường, thầy cô, bạn bè… đó là học sinh bậc tiểu học. Đây là là lứa tuổi rất nhạy cảm và rất quan trọng để các em định hướng trưởng thành sau này. Chính vì thế Bác Hồ đã nói “.. Một năm bắt đầu từ mùa xuân, một đời bắt đầu từ tuổi trẻ …” . Vì vậy nếu không giáo dục, không uốn nắn các em ngay từ đầu thì rất dễ để cho các em không nắm vững kiến thức, không làm chủ được bản thân và cũng sẽ khó trở thành người có tài, có đức phục vụ cho đất nước sau này.
Đối tượng học sinh cấp tiểu học ở những độ tuổi khác nhau cũng có nhiều dạng khác nhau: có nhiều em rất ngoan, hiền và biết vâng lời thầy cô giáo. Nhưng cũng có một số em thì ngang bướng, ngổ nghịch… Trong đối tượng học sinh này có một dạng gọi là “học sinh cá biệt”. Đó là loại học sinh luôn tạo ra nhiều sự phiền hà và bận rộn hơn cho giáo viên. Để đưa các em học sinh loại cá biệt này vào khuôn khổ không phải giáo viên nào cũng thành công trong việc giáo dục và giảng dạy.
Chính vì lẽ đó, nên tôi chọn đề tài “ Phương pháp giáo dục học sinh cá biệt” này để làm sáng kiến- kinh nghiệm cho bản thân cũng như cho các đồng nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu :
Giúp cho các em học sinh nắm vững các kiến thức cơ bản ở bậc tiểu học nói chung và kiến thức lớp 5 nói riêng. Đồng thời qua đó giáo dục, uốn nắn, bồi dưỡng, giáo dục các em từ những học sinh cá biệt, quậy phá, lười học… trở thành người có ích cho xã hội sau này.
Xác định các nguyên nhân chính đã dẫn đến một số em có hành vi chưa đúng, chưa có động cơ học tập, có đạo đức phẩm chất chưa tốt…. Qua đó, giúp cho các em định hướng được ý nghĩa của cuộc sống, định hướng được hành vi và có động cơ học tập tốt hơn.
Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu:
Các em học sinh thuộc dạng cá biệt trong lớp, có hành vi xấu, hay gây gỗ, chửi thề, nói tục, ý thức học tập không có, kết quả học tập yếu kém, lười học tập và không biết vâng lời thầy cố, bố, mẹ ….
Phạm vi nghiên cứu:
Tập trung nghiên cứu một số học sinh lớp 5A ở Trường Tiểu học Lê Quý Đôn có hành vi đạo đức chưa tốt, kết quả học tập yếu kém, hay gây gổ.
Tìm hiểu gia cảnh của từng em học sinh cá biệt trong lớp, cùng gia đình theo dõi, nhắc nhở, giáo dục và tạo các điều kiện tốt nhất để các em học sinh đó tham gia học tập và các phong trào do nhà trường tổ chức.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
Nắm được thực trạng của một số học sinh cá biệt lớp 5A Trường TH Lê Quý Đôn, từ đó có phương pháp giáo dục, rèn luyện để tạo cơ hội cho các học sinh ấy tiến bộ hơn, học tập tốt hơn và trở thành học sinh có giáo dục, có trình độ, có phẩm chất đạo đức tốt.
Phương pháp nghiên cứu:
Quan tâm, tìm hiểu nguyên nhân và lí do chính để trả lời cho câu hỏi : Vì sao các em học sinh đó trở thành học sinh cá biệt ?
Quan sát, theo dõi quá trình học tập và hoạt động của các em học sinh cá biệt trong lớp. ( trước, trong và sau áp dụng các biện pháp giáo dục)
Trao đổi trực tiếp với gia đình, phụ huynh của các em học sinh thuộc dạng cá biệt trong lớp 5A, đề xuất những biện pháp áp dụng cho từng em học sinh. Tùy điều kiện thực tế mà xây dựng các phương án khác nhau để thực hiện
Nội dung của đề tài:
Liệt kê và xác định trong lớp có bao nhiêu học sinh cá biệt, phân loại từng em thuộc dạng cá biệt nào như : học yếu kém, có đạo đức không tố