Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
86,007
Điểm
113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LỚP 6 MÔN CÔNG NGHỆ 2021 - 2022: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC Ở MỘT VÀI BÀI THỰC HÀNH CHO HỌC SINH LỚP 6 MÔN CÔNG NGHỆ

1. Lý do chọn đề tài:

NghÞ quyÕt TW2 kho¸ VIII nªu râ: “§æi míi m¹nh mÏ ph¬ng ph¸p gi¸o dôc vµ ®µo t¹o, kh¾c phôc lèi truyÒn thô mét chiÒu, rÌn luyÖn nÕp t duy s¸ng t¹o cña ngêi häc. Tõng bíc ¸p dông c¸c ph¬ng ph¸p tiªn tiÕn vµ ph¬ng tiÖn hiÖn ®¹i vµo trong qu¸ tr×nh d¹y häc b¶o ®¶m ®iÒu kiÖn vµ thêi gian tù häc, tù nghiªn cøu cho häc sinh ….”

ChiÕn lîc ph¸t triÓn gi¸o dôc 2001 - 2010 ®· nªu: “§æi míi vµ hiÖn ®¹i ho¸ ph¬ng ph¸p gi¸o dôc, chuyÓn tõ viÖc truyÒn thô kiÕn thøc thô ®éng, thÇy gi¶ng trß ghi sang híng dÉn ngêi häc chñ ®éng t duy trong qu¸ tr×nh tiÕp cËn tri thøc; d¹y cho ngêi häc ph¬ng ph¸p tù häc, tù thu nhËn th«ng tin mét c¸ch cã hÖ thèng vµ cã t duy ph©n tÝch tæng hîp; ph¸t triÓn n¨ng lùc cña mçi c¸ nh©n t¨ng cêng tÝnh chñ ®éng, tÝnh tù chñ cña häc sinh ….”

Trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y viÖc ®æi míi ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y ®· diÔn ra mét c¸ch thêng xuyªn vµ cã hiÖu qu¶ nh»m ®¸p øng ®îc yªu cÇu môc tiªu cña gi¸o dôc ®ã lµ häc ®i ®«i víi hµnh, lý luËn g¾n liÒn víi thùc tiÔn, ®a lý luËn vµo thùc tiÔn lao ®éng, n©ng cao kh¶ n¨ng thùc hµnh cho häc sinh ®Ó häc sinh h×nh thµnh ®îc kÜ n¨ng c¬ b¶n ban ®Çu. S¸ch gi¸o khoa m«n C«ng nghÖ míi ®· viÕt theo híng më nh»m môc ®Ých ®Ó gi¸o viªn chñ ®éng ph©n chia thêi gian, ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y gióp cho häc sinh tiÕp cËn kiÕn thøc tèt h¬n. S¸ch gi¸o khoa m«n C«ng nghÖ míi còng ®a ra rÊt nhiÒu tiÕt thùc hµnh, chiÕm tíi 2/3 tæng sè tiÕt, nh»m môc ®Ých n©ng cao kÜ n¨ng thùc hµnh cho häc sinh. Lµ mét gi¸o viªn trùc tiÕp gi¶ng d¹y m«n C«ng nghÖ, t«i ®· kh«ng ngõng häc hái, ®æi míi ph¬ng ph¸p nh»m ®¸p øng ®îc yªu cÇu gi¶ng d¹y vµ môc tiªu gi¸o dôc. Qua ®ã ®ßi hái gi¸o viªn d¹y bé m«n C«ng nghÖ ph¶i biÕt lùa chän tõng néi dung, ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y nh»m môc tiªu cña gi¸o dôc.

Qua nhiều năm giảng dạy môn C«ng nghÖ ở trường THCS đặc biệt là từ khi thực hiện thay sách giáo khoa và đổi mới phương pháp dạy học tôi nhận thấy đây là một vấn đề bổ ích về lí luận cũng như thực tiễn. Nó có ý nghĩa rất lớn đối với việc nâng cao chất lượng bộ môn bởi vì đối tượng là học sinh THCS thì về mặt thể chất cũng như tinh thần, sự nhận thức, năng lực tư duy …của các em đã phát triển ở mức độ cao hơn các em ở bậc tiểu học và các em ở lớp trên thì cao hơn các em ở lớp dưới. Nếu được khơi dậy đúng mức tính tích cực, sự chủ động trong học tập cũng như các hoạt động khác không những làm cho các em thu nhận được một lượng tri thức tốt nhất cho bản thân mà còn là cơ sở vững chắc để các em bước vào bậc THPT – nơi mà các em sẽ phải có năng lực tư duy và ý thức tự học cao hơn.

Từ trước tới nay đã có rất nhiều người đề cập đến vấn đề phát huy tích tính cực của học sinh trong học tập C«ng nghÖ bậc THCS. Tuy nhiên những vấn đề mà các nhà nghiên cứu đưa ra chỉ áp dụng vào một bậc học cụ thể mà ít đi sâu vào một khối lớp cụ thể vi vậy trong khuôn khổ bài viết này tôi chỉ xin lưu ý đến một khía cạnh gắn liền với việc giảng dạy nhiều năm môn C«ng nghÖ, đó là một số biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học C«ng nghÖ với mục đích là góp một phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy môn C«ng nghÖ ở trường THCS nơi tôi đang giảng dạy, đồng thời cũng là để trao đổi ,học tập kinh nghiệm của các thầy giáo, các đồng nghiệp nhằm nâng cao trình độ chuyên môn cũng như phương pháp dạy học.

Nếu thầy giáo chỉ làm chức năng truyền thụ kiến thức thì sẽ thực hiện phương châm “Thầy giáo là trung tâm’’ học sinh sẽ thụ động tiếp nhận kiến thức, sẽ học thuộc lòng những gì thầy giáo giảng và cho ghi cũng như trong sách đã viết. Đó chính là cách giảng dạy giáo điều, nhồi sọ biến giáo viên thành người thuyết trình, giảng giải và học sinh thụ động tiếp nhận những điều đã nghe, đã đọc. Có nhà giáo dục đã gọi đó là cách “Nhai kiến thức rồi mớm cho học sinh”.

Chúng ta đều biết rằng việc dạy học được tiến hành trong một quá trình thống nhất gồm hai khâu có tác dụng tương hỗ nhau: giảng dạy và học tập. Cả việc giảng dạy và học tập đều là một quá trình nhận thức, tuân theo những quy luật nhận thức. Nhận thức trong dạy học được thể hiện trong hoạt động của giáo viên và học sinh đối với việc truyền thụ và tiếp thu một nội dung khoa học được quy định trong chương trình với những phương pháp dạy học thích hợp, những phương tiện hình thức cần thiết để đạt được kết quả nhất định đã đề ra.

Từ lâu các nhà sư phạm đã nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa của việc phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập. Nhà giáo dục người Đức là Disterverg đã khẳng định đúng đắn rằng: “Người giáo viên tồi truyền đạt chân lí, người giáo viên giỏi dạy cách tìm ra chân lí”.

Điều này có nghĩa rằng người giáo viên không chỉ giới hạn công việc của mình ở việc đọc cho học sinh ghi chép những kiến thức có sẵn, bắt các em học thuộc lòng rồi kiểm tra điều ghi nhớ của các em thu nhận được ở bài giảng của giáo viên hay trong sách giáo khoa. Điều quan trọng là giáo viên cung cấp cho các em những kiến thức cơ bản (bao gồm kiến thức khoa học, sự hiểu biết về các quy luật, nguyên lí và các phương pháp nhận thức…) làm cơ sở định hướng cho việc tự khám phá các kiến thức mới, vận dụng vào học tập và cuộc sống.

Nhằm để thực hiện tốt mục tiêu giáo dục và chương trình giáo dục đổi mới hiện nay, người giáo viên cần phải đổi mới phương pháp dạy học cho phù hợp với hướng dạy học “Lấy học sinh làm trung tâm”. Đó cũng chính là vấn đề của mỗi người giáo viên C«ng nghÖ đã và đang quan tâm hiện nay, với hy vọng góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn C«ng nghÖ . Vì vậy mà trong bài viết này tôi xin trình bày: “Phương pháp dạy häc tÝch cùc ë một số bài thực hành môn C«ng nghÖ 6” sẽ giúp cho việc dạy học theo phương pháp mới và việc thực hiện chương trình giáo dục mới sẽ đạt hiệu quả cao hơn như mong muốn.

2. Mục đích của việc nghiên cứu đề tài:

Về lí luận và thực tiễn, việc phát huy tính tích cực của học sinh trong giê thùc hµnh môn C«ng nghÖ 6 là điều cần thiết và quan trọng để nâng cao hiệu quả giáo dục. Đó chính là lí do chủ yếu để nghiên cứu vấn đề này. Nội dung gồm:

a. Cơ sở lí luận của việc dạy-học thùc hµnh m«n C«ng nghÖ 6

b. Thực tiễn của việc dạy-học thùc hµnh m«n C«ng nghÖ 6

c. Những biện pháp dạy-học thùc hµnh m«n C«ng nghÖ 6 có hiệu quả.

4. Phương pháp nghiên cứu:

a- Đối tượng nghiên cứu.


- Nội dung chương trình SGK.

- Sách hướng dẫn giáo viên, phân phối chương trình C«ng nghÖ THCS, và các tài liệu có liên quan

- Đối tượng HS THCS đặc biệt là HS lớp 6.

- Giáo viên dạy bộ môn và thực trạng việc d¹y thùc hµnh ở trường THCS hiện nay.

b- Nhiệm vụ, mục đích.

- Nhìn rõ thực trạng việc dạy-học thùc hµnh m«n C«ng nghÖ 6 THCS những ưu điểm, nhược điểm.

- Rút ra những yêu cầu chung và bài học kinh nghiệm khi giảng dạy thùc hµnh gắn với yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học m«n C«ng nghÖ .

c- Phương pháp nghiên cứu.

- Phương pháp phân tích, tổng hợp. ®iều tra, phán đoán.

- Phương pháp thực nghiệm.

- Phương pháp khảo sát đánh giá.

1634702079674.png
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPOVN.COM_SKKN Lop 6 CN.doc
    178 KB · Lượt tải : 67
CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN
CHỦ ĐỀ MỚI NHẤT
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    các sáng kiến kinh nghiệm môn toán 6 sáng kiến kinh nghiệm 5-6 tuổi sáng kiến kinh nghiệm 6 sáng kiến kinh nghiệm anh 6 thí điểm sáng kiến kinh nghiệm cho trẻ 5 6 tuổi sáng kiến kinh nghiệm chủ nhiệm lớp 6 sáng kiến kinh nghiệm công nghệ 6 sáng kiến kinh nghiệm công nghệ lớp 6 sáng kiến kinh nghiệm dạy ngữ văn 6 sáng kiến kinh nghiệm dạy văn lớp 6 sáng kiến kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm lớp 6 sáng kiến kinh nghiệm hình học 6 violet sáng kiến kinh nghiệm lịch sử 6 sáng kiến kinh nghiệm lớp 6 sáng kiến kinh nghiệm lớp 6 môn ngữ văn sáng kiến kinh nghiệm lớp 6 môn văn sáng kiến kinh nghiệm mầm non 5-6 tuổi sáng kiến kinh nghiệm mầm non 5-6 tuổi violet sáng kiến kinh nghiệm môn công nghệ 6 sáng kiến kinh nghiệm môn công nghệ 6 violet sáng kiến kinh nghiệm môn lịch sử 6 sáng kiến kinh nghiệm môn lịch sử 6 violet sáng kiến kinh nghiệm môn sinh học 6 sáng kiến kinh nghiệm môn thể dục lớp 6 sáng kiến kinh nghiệm môn the dục lớp 6 violet sáng kiến kinh nghiệm môn tiếng anh lớp 6 sáng kiến kinh nghiệm môn tiếng anh lớp 6 thcs sáng kiến kinh nghiệm môn tiếng anh lớp 6 violet sáng kiến kinh nghiệm môn toán 6 sáng kiến kinh nghiệm môn toán 6 violet sáng kiến kinh nghiệm môn địa lí 6 sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn 6 sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn 6 violet sáng kiến kinh nghiệm sinh 6 sáng kiến kinh nghiệm sinh học 6 sáng kiến kinh nghiệm sinh học 6 violet sáng kiến kinh nghiệm số học 6 sáng kiến kinh nghiệm thcs môn công nghệ 6 sáng kiến kinh nghiệm thcs môn toán 6 sáng kiến kinh nghiệm tiếng anh 6 sáng kiến kinh nghiệm tiếng anh 6 mới sáng kiến kinh nghiệm tiếng anh 6 thí điểm sáng kiến kinh nghiệm tin học 6 sáng kiến kinh nghiệm tin học 6 violet sáng kiến kinh nghiệm toán 5-6 tuổi sáng kiến kinh nghiệm toán 6 sáng kiến kinh nghiệm toán 6 dấu hiệu chia hết violet sáng kiến kinh nghiệm toán 6 mới sáng kiến kinh nghiệm toán 6 năm 2017 sáng kiến kinh nghiệm toán 6 năm 2019 sáng kiến kinh nghiệm toán 6 năm 2019 violet sáng kiến kinh nghiệm toán 6 năm 2020 sáng kiến kinh nghiệm toán 6 violet sáng kiến kinh nghiệm toán 6 violet 2018 sáng kiến kinh nghiệm văn 6 sáng kiến kinh nghiệm vật lý 6 sáng kiến kinh nghiệm vật lý 6 hay sáng kiến kinh nghiệm vật lý 6 violet sáng kiến kinh nghiệm địa lý 6 sáng kiến kinh nghiệm địa lý khối 6 đề tài sáng kiến kinh nghiệm toán 6
  • THẦY CÔ CẦN TRỢ GIÚP, VUI LÒNG LIÊN HỆ!

    TƯ VẤN NHANH
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Top