Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,419
Điểm
113
tác giả
Sáng kiến kinh nghiệm lớp 6 môn văn: Tạo hứng thú cho học sinh trong các tiết thực hành Tiếng Việt lớp 6 thông qua đa dạng hoá các trò chơi



PHẦN A. ĐẶT VẤN ĐỀ


Bất cứ giáo viên nào khi tham gia đứng lớp đều có một khát khao là tạo được niềm đam mê, hứng thú học tập cho học sinh. Vì vậy, việc dạy học theo định hướng đổi mới không chỉ chú trọng tới việc truyền thụ tri thức cho học sinh mà quan trọng hơn còn là phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong hoạt động chiếm lĩnh tri thức. Để thực hiện được mục tiêu ấy, việc vận dụng các phương pháp dạy học tích cực được coi là kim chỉ nam dẫn đường chỉ lối cho quá trình đổi mới.

Và việc vận dụng phương pháp trò chơi mang nhiều ưu điểm góp phần thực hiện mục tiêu đổi mới ấy. Vận dụng trò chơi như thế nào là nghệ thuật của người giáo viên đứng lớp. Bằng kinh nghiệm của bản thân trong quá trình giảng dạy, tôi mạnh dạn thay đổi, mạnh dạn thực hiện, vận dụng phương pháp trò chơi vào quá trình dạy học bộ môn Ngữ văn nói chung và phân môn tiếng Việt nói riêng, tôi nhận thấy những biến chuyển thực sự tích cực,lợi ích, hiệu quả mà nó mang lại là rất cao. Lần này, tôi xin chia sẻ biện pháp: “Tạo hứng thú cho học sinh trong các tiết thực hành Tiếng Việt lớp 6 thông qua đa dạng hoá các trò chơi”.

PHẦN B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

I.Thực trạng công tác dạy và học môn Ngữ văn ở trường

1. Ưu điểm:


- Giáo viên nhiệt tình, tâm huyết, có ý thức học hỏi để đổi mới phương pháp giảng dậy nhằm nâng cao chất lượng bộ môn nói riêng, chất lượng giáo dục của nhà trường nói chung.

- Ban Giám hiệu quan tâm và tạo điều kiện để giáo viên phát triển chuyên môn.

- Học sinh ngoan, đa phần có ý thức học bộ môn.

- Chất lượng bộ môn đại trà, khảo sát ổn định; học sinh giỏi cấp huyện hàng năm đều có.

2. Hạn chế và nguyên nhân hạn chế:

2.1. Giáo viên:


- Tập trung dậy nhưng xác định trọng tâm chưa thật rõ.

- Chưa thật sự cuốn hút học sinh

- Chữa bài nhưng không yêu cầu làm lại.

2.2. Học sinh

- Tâm lí ngại học môn Văn vì dài, khó viết (hiểu nhưng vốn từ ít nên khó diễn đạt).

- Lo lắng khi phải thi thêm môn thứ 4 vào cấp 3 nên phân phối thời gian học chưa hợp.

*Nguyên nhân của hạn chế :

- Bộ môn kiến thức nhiều nhưng thời gian ôn luyện trung bình 1 buổi/tuần.

- Kiến thức bộ môn Ngữ văn mặc dù đã đổi mới nhưng vẫn còn nặng về kiến thức ,văn bản còn dài dẫn đến học sinh tiếp thu bài chậm.

II. Biện pháp

1. Biện pháp 1

- Bước 1:
Tìm hiểu chương trình Tiếng Việt môn Ngữ văn cấp THCS. Mục tiêu của việc giảng dạy phần Tiếng Việt. Mục tiêu định hướng phát triển năng lực, phẩm chất trong các tiết học, bài học.

- Bước 2: Lựa chọn các trò chơi phù hợp với mục tiêu của từng tiết học.

- Bước 3: Thiết kế các trò chơi và dự kiến các tình huống nảy sinh trong quá trình vận dụng, hướng giải quyết các tình huống này.

- Bước 4: Thực hiện chơi trong các tiết học, bài học.

- Bước 5: Nhận xét, đánh giá học sinh khi tham gia chơi, động viên, khích lệ kịp thời.

2. Biện pháp 2

- Thứ nhất:
Giáo viên tạo bầu không khí sôi nổi, tâm thế trước khi cho học sinh tham gia chơi.

- Thứ 2: Giáo viên giới thiệu tên trò chơi, mục đích của trò chơi.

- Thứ 3: Cần hướng dẫn học sinh tham gia chơi rõ ràng:

+ Ai là người tham gia chơi hay số đội tham gia? Ai là quản trò? Ai là trọng tài.

+ Các phương tiện, dụng cụ tổ chức trò chơi.

+ Cách thực hiện trò chơi như thế nào?

+ Cách nhận xét, đánh giá kết quả chơi của người chơi.

- Thứ 4: Tổ chức cho học sinh chơi mẫu.

- Thứ 5: Thực hiện trò chơi.

- Thứ 6: Nhận xét, đánh giá về hiệu quả của trò chơi (Năng lực, phẩm chất); trao thưởng, động viên, khích lệ kịp thời.

* Hãy để học sinh là chủ thể trong quá trình chơi, khích lệ sự sáng tạo của các em, hướng dẫn học sinh cách thức tham gia chơi hiệu quả.

- Học sinh là chủ thể trong quá trình chơi: Chuẩn bị về tâm lý, sức khoẻ, chủ động nắm bắt quy tắc khi chơi.

- Có thể chủ động sáng tạo và tổ chức trò chơi.

1645333060296.png
 

DOWNLOAD FILE

  • YOPOVN.COM-GVG HUYỆN CHU KÌ 2021-2023. Môn Ngữ Văn.doc
    131.5 KB · Lượt xem: 110
CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN
CHỦ ĐỀ MỚI NHẤT
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    sáng kiến kinh nghiệm chủ nhiệm lớp 6 sáng kiến kinh nghiệm công nghệ lớp 6 sáng kiến kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm lớp 6 sáng kiến kinh nghiệm lịch sử lớp 6 sáng kiến kinh nghiệm lớp 5 6 tuổi sáng kiến kinh nghiệm lớp 6 sáng kiến kinh nghiệm lớp 6 môn khtn sáng kiến kinh nghiệm lớp 6 môn ngữ văn sáng kiến kinh nghiệm lớp 6 môn toán sáng kiến kinh nghiệm lớp 6 môn văn sáng kiến kinh nghiệm lớp chồi sáng kiến kinh nghiệm lớp lá sáng kiến kinh nghiệm mầm non lớp 5 6 tuổi sáng kiến kinh nghiệm môn lịch sử lớp 6 sáng kiến kinh nghiệm môn mỹ thuật lớp 6 sáng kiến kinh nghiệm môn thể dục lớp 6 sáng kiến kinh nghiệm môn the dục lớp 6 violet sáng kiến kinh nghiệm môn tiếng anh lớp 6 thcs sáng kiến kinh nghiệm môn tiếng anh lớp 6 violet sáng kiến kinh nghiệm môn tin học lớp 6 sáng kiến kinh nghiệm môn tin lớp 6 sáng kiến kinh nghiệm môn toán 6 sáng kiến kinh nghiệm sinh học lớp 6 sáng kiến kinh nghiệm tiếng anh 6 sáng kiến kinh nghiệm tiếng anh 6 mới sáng kiến kinh nghiệm toán 6 sáng kiến kinh nghiệm toán 6 năm 2020 sáng kiến kinh nghiệm văn miêu tả lớp 6 sáng kiến kinh nghiệm văn tự sự lớp 6 sáng kiến kinh nghiệm văn tự sự lớp 6 violet
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    36,408
    Bài viết
    37,877
    Thành viên
    141,059
    Thành viên mới nhất
    Trần Hương Giang ms

    Thành viên Online

    Top