- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LỚP 7 MÔN VĂN 2021 - 2022: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC VĂN BIỂU CẢM Ở BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ
PHẦN I MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“Văn học là nhân học” .Văn học có vai trò rất quan trọng trong đời sống và trong sự phát triển tư duy của con người.
Là một môn học thuộc nhóm khoa học xã hội ,môn văn có tầm quan trọng trong việc giáo dục quan điểm ,tư tưởng ,tình cảm cho học sinh.Đồng thời cũng là môn học thuộc nhóm công cụ ,môn văn còn thể hiện rõ mối quan hệ với các môn học khác. Học tốt môn văn sẽ tác động tích cực tới các môn học khác và ngược lại ,các môn học khác cũng góp phần học tốt môn văn . Điều đó đặt ra yêu cầu tăng cường tính thực hành ,giảm lí thuyết ,gắn học với hành ,gắn kiến thức với thực tiễn hết sức phong phú ,sinh động của cuộc sống .
Môn văn trong nhà trường bậc THCS chia làm ba phân môn :Văn học , Tiếng việt ,Tập làm văn .Trong thực tế dạy và học ,phân môn tập làm văn là phân môn “nhẹ kí” nhất .Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng nói : “Dạy làm văn là chủ yếu là dạy cho học sinh diễn tả cài gì mình suy nghĩ ,mình cần bày tỏ một cách trung thành ,sáng tỏ chính xác ,làm nỗi bật điều mình muốn nói” . . .
(Dạy văn là một quá trình rèn luyện toàn diện, Nghiên cứu giáo dục ,số 28 ,11/1973) .
Năm học 2009-2010,tôi được phân công giảng dạy môn ngữ văn 7 .Tôi nhận thấy mặc dù biểu lộ tình cảm ,cảm xúc là một nhu cầu thiết yếu của con người nhưng học sinh chưa biết cách bộc lộ cảm xúc của mình để “khơi gợi lòng đồng cảm nơi người đọc” ( Văn 7 – tập 1).Khi hành văn ,các em còn lẫn lộn , chưa phân biệt rõ ràng ,rạch ròi giữa văn biểu cảm với các thể loại văn khác . Chính vì thế ,điểm các bài kiểm tra và điểm trung bình môn văn của các em còn thấp .Thực tế đó qủa là đáng lo ngại , thực trạng vấn đề này ra sao ? Vì sao học sinh gặp nhiều khó khăn trong việc làm văn biểu cảm ? cần phải làm gì để nâng cao chất lượng dạy và học văn biểu cảm cho học sinh THCS ? Đó là những vấn đề tôi trăn trở ,day dứt ,muốn cùng được chia sẻ với các đồng nghiệp trong sáng kiến kinh nghiệm này .
II.GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU
Chương trình Trung học cơ sở ban hành năm 2002 ,phần Nội dung chương trình quy định văn biểu cảm chỉ được học 14 tiết ở lớp 7 .Chính vì thế trong sáng kiến kinh nghiệm này ,tôi chỉ đề cập đến nội dung văn biểu cảm trong SGK văn 7 tập 1 .
Do điều kiện và thời gian nên phạm vi nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm chỉ gói gọn ở đối tượng học sinh Lớp 7B của trường THCS Hồng Minh-Phú Xuyên-Hà Nội trong năm học 2009-2010.
III.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Khi đặt ra vấn đề : Làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy và học văn biểu cảm ở bậc THCS ? Tôi muốn các đồng nghiệp chia sẽ cùng tôi những kinh nghiệm giảng dạy ,trao đổi bàn luận để tìm ra biện pháp thiết thực ,khả thi nhất ,giải quyết triệt để tình trạng học sinh chỉ chú ý đến môn học tự nhiên hơn môn học xã hội ,bộc lộ tình cảm ,cảm xúc một cách hạn chế . . .Mục đích cuối cùng của người viết sáng kiến này là mỗi giáo viên văn sẽ đào tạo cho đất nước những
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC VĂN BIỂU CẢM
Ở BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ
Ở BẬC TRUNG HỌC CƠ SỞ
PHẦN I MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“Văn học là nhân học” .Văn học có vai trò rất quan trọng trong đời sống và trong sự phát triển tư duy của con người.
Là một môn học thuộc nhóm khoa học xã hội ,môn văn có tầm quan trọng trong việc giáo dục quan điểm ,tư tưởng ,tình cảm cho học sinh.Đồng thời cũng là môn học thuộc nhóm công cụ ,môn văn còn thể hiện rõ mối quan hệ với các môn học khác. Học tốt môn văn sẽ tác động tích cực tới các môn học khác và ngược lại ,các môn học khác cũng góp phần học tốt môn văn . Điều đó đặt ra yêu cầu tăng cường tính thực hành ,giảm lí thuyết ,gắn học với hành ,gắn kiến thức với thực tiễn hết sức phong phú ,sinh động của cuộc sống .
Môn văn trong nhà trường bậc THCS chia làm ba phân môn :Văn học , Tiếng việt ,Tập làm văn .Trong thực tế dạy và học ,phân môn tập làm văn là phân môn “nhẹ kí” nhất .Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng nói : “Dạy làm văn là chủ yếu là dạy cho học sinh diễn tả cài gì mình suy nghĩ ,mình cần bày tỏ một cách trung thành ,sáng tỏ chính xác ,làm nỗi bật điều mình muốn nói” . . .
(Dạy văn là một quá trình rèn luyện toàn diện, Nghiên cứu giáo dục ,số 28 ,11/1973) .
Năm học 2009-2010,tôi được phân công giảng dạy môn ngữ văn 7 .Tôi nhận thấy mặc dù biểu lộ tình cảm ,cảm xúc là một nhu cầu thiết yếu của con người nhưng học sinh chưa biết cách bộc lộ cảm xúc của mình để “khơi gợi lòng đồng cảm nơi người đọc” ( Văn 7 – tập 1).Khi hành văn ,các em còn lẫn lộn , chưa phân biệt rõ ràng ,rạch ròi giữa văn biểu cảm với các thể loại văn khác . Chính vì thế ,điểm các bài kiểm tra và điểm trung bình môn văn của các em còn thấp .Thực tế đó qủa là đáng lo ngại , thực trạng vấn đề này ra sao ? Vì sao học sinh gặp nhiều khó khăn trong việc làm văn biểu cảm ? cần phải làm gì để nâng cao chất lượng dạy và học văn biểu cảm cho học sinh THCS ? Đó là những vấn đề tôi trăn trở ,day dứt ,muốn cùng được chia sẻ với các đồng nghiệp trong sáng kiến kinh nghiệm này .
II.GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU
Chương trình Trung học cơ sở ban hành năm 2002 ,phần Nội dung chương trình quy định văn biểu cảm chỉ được học 14 tiết ở lớp 7 .Chính vì thế trong sáng kiến kinh nghiệm này ,tôi chỉ đề cập đến nội dung văn biểu cảm trong SGK văn 7 tập 1 .
Do điều kiện và thời gian nên phạm vi nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm chỉ gói gọn ở đối tượng học sinh Lớp 7B của trường THCS Hồng Minh-Phú Xuyên-Hà Nội trong năm học 2009-2010.
III.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Khi đặt ra vấn đề : Làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy và học văn biểu cảm ở bậc THCS ? Tôi muốn các đồng nghiệp chia sẽ cùng tôi những kinh nghiệm giảng dạy ,trao đổi bàn luận để tìm ra biện pháp thiết thực ,khả thi nhất ,giải quyết triệt để tình trạng học sinh chỉ chú ý đến môn học tự nhiên hơn môn học xã hội ,bộc lộ tình cảm ,cảm xúc một cách hạn chế . . .Mục đích cuối cùng của người viết sáng kiến này là mỗi giáo viên văn sẽ đào tạo cho đất nước những