- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LỚP 9 MÔN VĂN : GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 NĂM 2021 - 2022
I. Lý do hình thành biện pháp
Trong quá trình giảng dạy môn Ngữ văn nói chung, môn Ngữ văn lớp 9 nói riêng, tuy giáo viên đã giúp học sinh nắm các yêu cầu về đoạn văn, cách làm bài nghị luận ở từng kiểu bài, nhưng kĩ năng viết đoạn, viết bài nghị luận của học sinh chưa thật thành thạo. viÖc n¾m ®îc kh¸i niÖm ®o¹n v¨n, tõ ng÷ chñ ®Ò, c©u chñ ®Ò trong ®o¹n v¨n vµ mét sè c¸ch tr×nh bµy néi dung ®o¹n v¨n còng nh kÜ n¨ng viÕt ®o¹n cña häc sinh nãi chung, häc sinh THCS Th¹ch Hßa nãi riªng cßn nhiÒu h¹n chÕ. ChØ cã mét sè häc sinh kh¸ giái biÕt viÕt mét ®o¹n v¨n cã cÊu tróc râ rµng, m¹ch l¹c chÆt chÏ, cßn phÇn lín häc sinh trung b×nh vµ yÕu kh«ng biÕt dùng ®o¹n. §o¹n v¨n c¸c em viÕt thêng lñng cñng thiÕu tÝnh liªn kÕt chÆt chÏ, m¹ch l¹c. viÖc n¾m ®îc kh¸i niÖm ®o¹n v¨n, tõ ng÷ chñ ®Ò, c©u chñ ®Ò trong ®o¹n v¨n vµ mét sè c¸ch tr×nh bµy néi dung ®o¹n v¨n còng nh kÜ n¨ng viÕt ®o¹n cña häc sinh nãi chung, häc sinh THCS Th¹ch Hßa nãi riªng cßn nhiÒu h¹n chÕ. ChØ cã mét sè häc sinh kh¸ giái biÕt viÕt mét ®o¹n v¨n cã cÊu tróc râ rµng, m¹ch l¹c chÆt chÏ, cßn phÇn lín häc sinh trung b×nh vµ yÕu kh«ng biÕt dùng ®o¹n. §o¹n v¨n c¸c em viÕt thêng lñng cñng thiÕu tÝnh liªn kÕt chÆt chÏ, m¹ch l¹c.Các em còn lúng túng, hành văn chưa mạch lạc, chặt chẽ, nhất là đối với đối tượng học sinh từ trung bình trở xuống.. Bài làm của học sinh thường sơ sài, chung chung, lan man, vừa thừa, vừa thiếu, có khi xa đề, lạc đề....
Qua kết quả khảo sát có thể nhận thấy số học sinh không có kĩ năng viết đoạn còn nhiều, số học sinh có kĩ năng viết đoạn thành thạo còn ít. Trên bài làm của hầu hết các em thể hiện việc nắm khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề trong đoạn văn, cách trình bày đoạn văn còn lơ mơ. Các em không biết trình bày đoạn văn đảm bảo sự liên kết chặt chẽ về nội dung cũng như hình thức. Nhiều bài viết lủng củng sơ sài, lập luận không mạch lạc chặt chẽ. Các ý lộn xộn, không rõ ý, ý lớn ý nhỏ không theo trình tự hợp lí. Đầu đoạn văn không viết hoa lùi đầu dòng, các dòng khác thò ra thụt vào tuỳ tiện.
Phần II. Nội dung giải pháp .
1.Nhận thức về đoạn văn.:
- Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, bắt đầu từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng và thường biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh. Đoạn văn thường do nhiều câu tạo thành.
- Đoạn văn thường có từ ngữ chủ đề và câu chủ đề. Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ được dùng làm đề mục hoặc được lặp lại nhiều lần ( thường là chỉ từ, đại từ, các từ đồng nghĩa) nhằm duy trì đối tượng biểu đạt. Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần chính và đúng ở đầu hoặc cuối đoạn văn. Các câu trong đoạn văn có nhiệm vụ triển khai và làm sáng tỏ chủ đề của đoạn.(SGK Ngữ văn 8 tập I)
Có thể thấy về mặt nội dung, đoạn văn là một ý hoàn chỉnh ở một mức độ nhất định nào đó về logic ngữ nghĩa, có thể nắm bắt được một cách tương đối dễ dàng. Mỗi đoạn văn trong văn bản diễn đạt một ý, các ý có mối liên quan chặt chẽ với nhau trên cơ sở chung là chủ đề của văn bản. Mỗi đoạn trong văn bản có một vai trò chức năng riêng và được sắp xếp theo một trật tự nhất định: đoạn mở đầu văn bản, các đoạn thân bài của văn bản (các đoạn này triển khai chủ đề của văn bản thành các khía cạch khác nhau), đoạn kết thúc văn bản. Các câu trong đoạn văn cũng như các đoạn trong bài phải có sự liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung cũng như hình thức:
- Về nội dung:
+ Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề chung của đoạn văn.( Liên kết chủ đề).
+ Các đoạn văn và các câu phải được sắp xếp theo trình tự hợp lí( Liên kết lôgic).
- Về hình thức: Các câu, các đoạn văn phải được liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính như:
+ Phép lặp: Lặp lại ở đầu câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu trước.
+ Phép thế: Sử dụng ở câu đứng sau từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước.
+ Phép nối: Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước.
+ Phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng: Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã cho ở câu trước.
2. Các cách trình bày nội dung trong đoạn văn.
- Cách diễn dịch: là cách trình bày ý đi từ khái quát đến cụ thể. Câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát đứng ở đầu đoạn, các câu còn lại triển khai những nội dung chi tiết cụ thể ý tưởng của chủ đề đó. Các câu triển khai được thực hiện bằng các thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận; có thể kèm những nhận xét, đánh giá và bộc lộ sự cảm nhận của người viết.
I. Lý do hình thành biện pháp
Trong quá trình giảng dạy môn Ngữ văn nói chung, môn Ngữ văn lớp 9 nói riêng, tuy giáo viên đã giúp học sinh nắm các yêu cầu về đoạn văn, cách làm bài nghị luận ở từng kiểu bài, nhưng kĩ năng viết đoạn, viết bài nghị luận của học sinh chưa thật thành thạo. viÖc n¾m ®îc kh¸i niÖm ®o¹n v¨n, tõ ng÷ chñ ®Ò, c©u chñ ®Ò trong ®o¹n v¨n vµ mét sè c¸ch tr×nh bµy néi dung ®o¹n v¨n còng nh kÜ n¨ng viÕt ®o¹n cña häc sinh nãi chung, häc sinh THCS Th¹ch Hßa nãi riªng cßn nhiÒu h¹n chÕ. ChØ cã mét sè häc sinh kh¸ giái biÕt viÕt mét ®o¹n v¨n cã cÊu tróc râ rµng, m¹ch l¹c chÆt chÏ, cßn phÇn lín häc sinh trung b×nh vµ yÕu kh«ng biÕt dùng ®o¹n. §o¹n v¨n c¸c em viÕt thêng lñng cñng thiÕu tÝnh liªn kÕt chÆt chÏ, m¹ch l¹c. viÖc n¾m ®îc kh¸i niÖm ®o¹n v¨n, tõ ng÷ chñ ®Ò, c©u chñ ®Ò trong ®o¹n v¨n vµ mét sè c¸ch tr×nh bµy néi dung ®o¹n v¨n còng nh kÜ n¨ng viÕt ®o¹n cña häc sinh nãi chung, häc sinh THCS Th¹ch Hßa nãi riªng cßn nhiÒu h¹n chÕ. ChØ cã mét sè häc sinh kh¸ giái biÕt viÕt mét ®o¹n v¨n cã cÊu tróc râ rµng, m¹ch l¹c chÆt chÏ, cßn phÇn lín häc sinh trung b×nh vµ yÕu kh«ng biÕt dùng ®o¹n. §o¹n v¨n c¸c em viÕt thêng lñng cñng thiÕu tÝnh liªn kÕt chÆt chÏ, m¹ch l¹c.Các em còn lúng túng, hành văn chưa mạch lạc, chặt chẽ, nhất là đối với đối tượng học sinh từ trung bình trở xuống.. Bài làm của học sinh thường sơ sài, chung chung, lan man, vừa thừa, vừa thiếu, có khi xa đề, lạc đề....
Qua kết quả khảo sát có thể nhận thấy số học sinh không có kĩ năng viết đoạn còn nhiều, số học sinh có kĩ năng viết đoạn thành thạo còn ít. Trên bài làm của hầu hết các em thể hiện việc nắm khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề trong đoạn văn, cách trình bày đoạn văn còn lơ mơ. Các em không biết trình bày đoạn văn đảm bảo sự liên kết chặt chẽ về nội dung cũng như hình thức. Nhiều bài viết lủng củng sơ sài, lập luận không mạch lạc chặt chẽ. Các ý lộn xộn, không rõ ý, ý lớn ý nhỏ không theo trình tự hợp lí. Đầu đoạn văn không viết hoa lùi đầu dòng, các dòng khác thò ra thụt vào tuỳ tiện.
Phần II. Nội dung giải pháp .
1.Nhận thức về đoạn văn.:
- Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, bắt đầu từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng và thường biểu đạt một ý tương đối hoàn chỉnh. Đoạn văn thường do nhiều câu tạo thành.
- Đoạn văn thường có từ ngữ chủ đề và câu chủ đề. Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ được dùng làm đề mục hoặc được lặp lại nhiều lần ( thường là chỉ từ, đại từ, các từ đồng nghĩa) nhằm duy trì đối tượng biểu đạt. Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai thành phần chính và đúng ở đầu hoặc cuối đoạn văn. Các câu trong đoạn văn có nhiệm vụ triển khai và làm sáng tỏ chủ đề của đoạn.(SGK Ngữ văn 8 tập I)
Có thể thấy về mặt nội dung, đoạn văn là một ý hoàn chỉnh ở một mức độ nhất định nào đó về logic ngữ nghĩa, có thể nắm bắt được một cách tương đối dễ dàng. Mỗi đoạn văn trong văn bản diễn đạt một ý, các ý có mối liên quan chặt chẽ với nhau trên cơ sở chung là chủ đề của văn bản. Mỗi đoạn trong văn bản có một vai trò chức năng riêng và được sắp xếp theo một trật tự nhất định: đoạn mở đầu văn bản, các đoạn thân bài của văn bản (các đoạn này triển khai chủ đề của văn bản thành các khía cạch khác nhau), đoạn kết thúc văn bản. Các câu trong đoạn văn cũng như các đoạn trong bài phải có sự liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung cũng như hình thức:
- Về nội dung:
+ Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề chung của đoạn văn.( Liên kết chủ đề).
+ Các đoạn văn và các câu phải được sắp xếp theo trình tự hợp lí( Liên kết lôgic).
- Về hình thức: Các câu, các đoạn văn phải được liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính như:
+ Phép lặp: Lặp lại ở đầu câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu trước.
+ Phép thế: Sử dụng ở câu đứng sau từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước.
+ Phép nối: Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước.
+ Phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng: Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã cho ở câu trước.
2. Các cách trình bày nội dung trong đoạn văn.
- Cách diễn dịch: là cách trình bày ý đi từ khái quát đến cụ thể. Câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát đứng ở đầu đoạn, các câu còn lại triển khai những nội dung chi tiết cụ thể ý tưởng của chủ đề đó. Các câu triển khai được thực hiện bằng các thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận; có thể kèm những nhận xét, đánh giá và bộc lộ sự cảm nhận của người viết.