- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MẦM NON MỚI NHẤT 2022: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍNH TỰ LẬP CHO TRẺ MẪU GIÁO 3 - 4 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON
Giáo dục mầm non là ngành học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, nó chiếm vị trí quan trọng. Giáo dục mầm non có nhiệm vụ xây dựng những cơ sở ban đầu, đặt nền móng cho việc hình thành nhân cách con người. Đây là thời điểm mấu chốt và quan trọng nhất đối với cuộc đời mỗi đứa trẻ, tất cả mọi việc đều bắt đầu.
Mục tiêu giáo dục của mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách. Hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lý, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi. Khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học tập ở các cấp học tiếp theo. Muốn đạt được những mục tiêu giáo dục đó người làm nhiệm vụ giáo dục cần chú trọng đến vấn đề giáo dục tính tự lập cho trẻ.
Tính tự lập được hình thành rất sớm và là một biểu hiện tâm lí có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành các phẩm chất nhân cách của trẻ. Một số dấu hiệu đáng tin cậy của bắt đầu sự hình thành tính tự lập, đó là nhu cầu tự khẳng định mình xuất hiện. Trẻ muốn tự làm một số công việc trong sinh hoạt hằng ngày. Giáo dục tính tự lập cho trẻ ngay từ khi còn bé không những tạo ra cho trẻ khả năng tự lập trong sinh hoạt hằng ngày mà còn là một trong những điều kiện quan trọng để hình thành sự tự tin, năng động, sáng tạo, làm cơ sở hình thành các kĩ năng sống sau này. Chính vì vậy vai trò của người lớn chúng ta rất quan trọng trong việc giáo dục và hình thành những kỹ năng cơ bản đầu tiên cho trẻ. Cho nên giáo viên mầm non là người hướng trẻ tới những kỹ năng tự lập của bản thân một cách tốt nhất. Một ngày các cháu đến trường với cô từ sáng đến chiều, mọi sinh hoạt học hành, ăn ngủ đều do cô giáo hướng dẫn, một tay cô chăm sóc, một tay cô dạy bảo. Vì thế cần hình thành cho trẻ kỹ năng tự lập bản thân ngay từ khi học lớp mẫu giáo.
Là một giáo viên mầm non tôi nhận thấy còn rất nhiều điều người giáo viên phải tâm huyết không chỉ trong công việc đảm nhận, mà còn là cái tâm đối với những tâm hồn bé bỏng đang từng ngày lớn lên, được khám phá học hỏi, được trải nghiệm những tác động diễn ra trong cuộc sống để trẻ khỏe mạnh và cảm thấy hạnh phúc với sự yêu thương của cô giáo.
Bản thân tôi là giáo viên dạy trẻ 3 – 4 tuổi, ngay từ đầu năm học tôi đã xác định được vai trò và nghĩa vụ của mình sẽ là người hướng lái cho các cháu có một số kỹ năng tự lập cho bản thân. Trong thời gian đầu qua quá trình làm quen, trò chuyện, hoạt động và gần gũi trẻ tôi thấy trẻ lớp tôi có nhiều cháu còn
I - ĐẶT VẤN ĐỀ
Giáo dục mầm non là ngành học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, nó chiếm vị trí quan trọng. Giáo dục mầm non có nhiệm vụ xây dựng những cơ sở ban đầu, đặt nền móng cho việc hình thành nhân cách con người. Đây là thời điểm mấu chốt và quan trọng nhất đối với cuộc đời mỗi đứa trẻ, tất cả mọi việc đều bắt đầu.
Mục tiêu giáo dục của mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách. Hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lý, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi. Khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học tập ở các cấp học tiếp theo. Muốn đạt được những mục tiêu giáo dục đó người làm nhiệm vụ giáo dục cần chú trọng đến vấn đề giáo dục tính tự lập cho trẻ.
Tính tự lập được hình thành rất sớm và là một biểu hiện tâm lí có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành các phẩm chất nhân cách của trẻ. Một số dấu hiệu đáng tin cậy của bắt đầu sự hình thành tính tự lập, đó là nhu cầu tự khẳng định mình xuất hiện. Trẻ muốn tự làm một số công việc trong sinh hoạt hằng ngày. Giáo dục tính tự lập cho trẻ ngay từ khi còn bé không những tạo ra cho trẻ khả năng tự lập trong sinh hoạt hằng ngày mà còn là một trong những điều kiện quan trọng để hình thành sự tự tin, năng động, sáng tạo, làm cơ sở hình thành các kĩ năng sống sau này. Chính vì vậy vai trò của người lớn chúng ta rất quan trọng trong việc giáo dục và hình thành những kỹ năng cơ bản đầu tiên cho trẻ. Cho nên giáo viên mầm non là người hướng trẻ tới những kỹ năng tự lập của bản thân một cách tốt nhất. Một ngày các cháu đến trường với cô từ sáng đến chiều, mọi sinh hoạt học hành, ăn ngủ đều do cô giáo hướng dẫn, một tay cô chăm sóc, một tay cô dạy bảo. Vì thế cần hình thành cho trẻ kỹ năng tự lập bản thân ngay từ khi học lớp mẫu giáo.
Là một giáo viên mầm non tôi nhận thấy còn rất nhiều điều người giáo viên phải tâm huyết không chỉ trong công việc đảm nhận, mà còn là cái tâm đối với những tâm hồn bé bỏng đang từng ngày lớn lên, được khám phá học hỏi, được trải nghiệm những tác động diễn ra trong cuộc sống để trẻ khỏe mạnh và cảm thấy hạnh phúc với sự yêu thương của cô giáo.
Bản thân tôi là giáo viên dạy trẻ 3 – 4 tuổi, ngay từ đầu năm học tôi đã xác định được vai trò và nghĩa vụ của mình sẽ là người hướng lái cho các cháu có một số kỹ năng tự lập cho bản thân. Trong thời gian đầu qua quá trình làm quen, trò chuyện, hoạt động và gần gũi trẻ tôi thấy trẻ lớp tôi có nhiều cháu còn