- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MĨ THUẬT THCS: BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY MÔN MĨ THUẬT Ở TRƯỜNG THCS.(Nghệ Thuật) được soạn dưới dạng file word gồm 19 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Trình độ chuyên môn : Đại học Sư phạm Mĩ thuật
Chức vụ : Giáo viên
Đơn vị công tác : Trường thcs Kim Thái –Vụ bản -Nam Định
-
MỤC LỤC
THÔNG TIN CHUNG VỀ............................................................................. 2
CHƯƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ.......................................................................... 3
CHƯƠNG 2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ........................................................... 5
2.1. Thực trạng công tác dạy và học môn Mĩ thuật(Nghệ thuật)........... 5
2.1.1. Ưu điểm.......................................................................................... 5
2.1.2. Hạn chế và nguyên nhân hạn chế.................................................. 6
2.2. Biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy........................................ 7
2.3. Thực nghiệm sư phạm......................................................................... 8
2.4. Kinh nghiệm của bản thân................................................................ 11
2.4.1. Cách thức thực hiện giải pháp.................................................. 11
2.4.2. Kết quả đạt được........................................................................ 13
2.5. Kết luận.............................................................................................. 14
2.6. Kiến nghị, đề xuất............................................................................. 15
CHƯƠNG 4: CAM KẾT............................................................................. 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................... 19
THÔNG TIN CHUNG VỀ
1.Tên biện pháp :
Định hướng dạy và học tích cực môn Mĩ thuật(nghệ Thuật) theo phương pháp mới. biện pháp nâng cao chất lượng công tác giảng dạy môn Mĩ thuật (nghệ thuật) ở cấp THCS.
2. Lĩnh vực áp dụng :
Môn mĩ thuật( Nghệ thuật) lớp 6,7,8,9
3. Thời gian áp dụng biện pháp
Từ tháng 09 năm 2020 đến tháng 1 năm 2022
4. Tác giả :
Họ và tên : PHẠM THỊ THÚY
Nơi thường trú : Kim Thái – Vụ bản- Nam Định
Trình độ chuyên môn : Đại học sư phạm
Năm vào ngành : 1996
Chức vụ : Giáo viên
Đơn vị công tác : Trường thcs Kim thái
Điện thoại : .....................
5. Đồng tác giả : Không
6. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị : Kim Thái – Vụ bản- Nam Định
Địa chỉ : Kim Thái – Vụ bản- Nam Định
Điện thoại : .............
Đứng trước tình hình mới của đất nước ta đang từng ngày, từng giờ đổi mới và phát triển mạnh mẽ đặc biệt là trong cuộc sống công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Đảng và Nhà nước ta luôn xác định giáo dục là một trong những vấn đề vô cùng cấp thiết và cần được ưu tiên phát triển hàng đầu. Các quan điểm chỉ đạo của Đảng và các chính sách, pháp luật của Nhà nước trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo qua các Nghị quyết của các kỳ Đại hội luôn được chú trọng và ưu tiên thực hiện. Từ cách xác định rõ mục tiêu giáo dục và đào tạo cấp THCS là để hình thành nhân cách cho tHS phát triển toàn diện về mọi mặt. Song hành với điều đó, việc giáo dục thẩm mĩ cho học sinh tiểu học là một trong những yếu tố vô cùng cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
Giáo dục thẩm mĩ là đem lại cho con người những giá trị thẩm mĩ chân chính trên nền tảng của sự phát triển về mặt trí tuệ và đạo đức, qua đó làm cho con người tích lũy và phát triển những giá trị đó để có được một trình độ văn hoá cao, một nhân cách hài hoà. Thông qua môn Mĩ Thuật(Nghệ thuật), sẽ trang bị cho các em một số kiến thức, kĩ năng cơ bản về hội họa, tiếp thu những tinh hoa của nền Mĩ Thuật dân tộc. Từ đó, phát huy óc sáng tạo và tính thẩm mĩ góp phần phát triển năng khiếu, phát hiện tài năng và bồi dưỡng nhân tài cho thế hệ tương lai của đất nước.
Bậc THCS là bậc học tiếp theo của chương trình tiểu học, là cơ sở ban đầu để học sinh có thể tiếp thu được vốn tri thức tiếp theo thpt, cũng như mọi tri thức khoa học hiện đại. Giống như muốn xây dựng một ngôi nhà kiên cố thì cần phải có nền móng vững chắc. Do đó, cần phải định hướng cho các học sinh ngay từ những phút đầu tiên, để dẫn dắt, bồi dưỡng, đào tạo, phát triển năng lực của các em một cách có hiệu quả nhất. Cũng như những môn học khác, môn học Mĩ thuật cũng cũng là một môn đòi hỏi sức sáng tạo, tư duy độc lập, yêu cầu về năng khiếu cao. Ngoài ra, môn học Mĩ Thuật(Nghệ thuật), còn là một môn học giúp các em học sinh giải tỏa căng thẳng sau những giờ học các môn học khác như: môn Toán, môn Tiếng Việt, môn Ngoại ngữ,… Do đó, người giáo viên Mĩ thuật cần giúp các em hình thành những kỹ năng cơ bản trên để từ đó các em có thể vận dụng một cách linh hoạt vào các môn học khác một cách có hiệu quả. Đây là một vấn đề vô cùng quan trọng và cần thiết. Vì thế, là một người giáo viên, tiếp xúc trực tiếp và gần gũi nhất với các em, tôi hiểu được những khó khăn mà các em gặp phải khi học môn Mĩ thuật, và qua đó, bản thân tôi cũng đã rút ra được nhiều kinh nghiệm quý báu trong quá trình công tác tại cơ sở để góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Mĩ Thuật(Nghệ thuật), ở trường thcs. Chính vì những lý do trên mà tôi đã viết:''Báo cáo Định hướng dạy và học tích cực môn Mĩ Thuật(Nghệ thuật), theo phương pháp mới. biện pháp nâng cao chất lượng công tác giảng dạy môn Mĩ Thuật(Nghệ thuật), ở cấp THCS.
2.1. Thực trạng công tác dạy và học môn Mĩ Thuật(Nghệ thuật),
Hiện nay, môn học Mĩ Thuật(Nghệ thuật), đã được phổ cập ở tất cả các trường tiểu học trên địa bàn cả nước. Đây là một trong những môn học có được sự hào hứng nhất từ học sinh do đặc điểm năng động, sáng tạo từ chính môn học và từ sự nhiệt huyết, trách nhiệm của người giáo viên Mĩ thuật. Thời g
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY
MÔN MĨ THUẬT Ở TRƯỜNG THCS.(Nghệ Thuật)
Tác giả : PHẠM THỊ THÚYMÔN MĨ THUẬT Ở TRƯỜNG THCS.(Nghệ Thuật)
Trình độ chuyên môn : Đại học Sư phạm Mĩ thuật
Chức vụ : Giáo viên
Đơn vị công tác : Trường thcs Kim Thái –Vụ bản -Nam Định
-
MỤC LỤC
THÔNG TIN CHUNG VỀ............................................................................. 2
CHƯƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ.......................................................................... 3
CHƯƠNG 2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ........................................................... 5
2.1. Thực trạng công tác dạy và học môn Mĩ thuật(Nghệ thuật)........... 5
2.1.1. Ưu điểm.......................................................................................... 5
2.1.2. Hạn chế và nguyên nhân hạn chế.................................................. 6
2.2. Biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy........................................ 7
2.3. Thực nghiệm sư phạm......................................................................... 8
2.4. Kinh nghiệm của bản thân................................................................ 11
2.4.1. Cách thức thực hiện giải pháp.................................................. 11
2.4.2. Kết quả đạt được........................................................................ 13
2.5. Kết luận.............................................................................................. 14
2.6. Kiến nghị, đề xuất............................................................................. 15
CHƯƠNG 4: CAM KẾT............................................................................. 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................... 19
THÔNG TIN CHUNG VỀ
1.Tên biện pháp :
Định hướng dạy và học tích cực môn Mĩ thuật(nghệ Thuật) theo phương pháp mới. biện pháp nâng cao chất lượng công tác giảng dạy môn Mĩ thuật (nghệ thuật) ở cấp THCS.
2. Lĩnh vực áp dụng :
Môn mĩ thuật( Nghệ thuật) lớp 6,7,8,9
3. Thời gian áp dụng biện pháp
Từ tháng 09 năm 2020 đến tháng 1 năm 2022
4. Tác giả :
Họ và tên : PHẠM THỊ THÚY
Nơi thường trú : Kim Thái – Vụ bản- Nam Định
Trình độ chuyên môn : Đại học sư phạm
Năm vào ngành : 1996
Chức vụ : Giáo viên
Đơn vị công tác : Trường thcs Kim thái
Điện thoại : .....................
5. Đồng tác giả : Không
6. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị : Kim Thái – Vụ bản- Nam Định
Địa chỉ : Kim Thái – Vụ bản- Nam Định
Điện thoại : .............
CHƯƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Đứng trước tình hình mới của đất nước ta đang từng ngày, từng giờ đổi mới và phát triển mạnh mẽ đặc biệt là trong cuộc sống công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Đảng và Nhà nước ta luôn xác định giáo dục là một trong những vấn đề vô cùng cấp thiết và cần được ưu tiên phát triển hàng đầu. Các quan điểm chỉ đạo của Đảng và các chính sách, pháp luật của Nhà nước trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo qua các Nghị quyết của các kỳ Đại hội luôn được chú trọng và ưu tiên thực hiện. Từ cách xác định rõ mục tiêu giáo dục và đào tạo cấp THCS là để hình thành nhân cách cho tHS phát triển toàn diện về mọi mặt. Song hành với điều đó, việc giáo dục thẩm mĩ cho học sinh tiểu học là một trong những yếu tố vô cùng cần thiết trong giai đoạn hiện nay.
Giáo dục thẩm mĩ là đem lại cho con người những giá trị thẩm mĩ chân chính trên nền tảng của sự phát triển về mặt trí tuệ và đạo đức, qua đó làm cho con người tích lũy và phát triển những giá trị đó để có được một trình độ văn hoá cao, một nhân cách hài hoà. Thông qua môn Mĩ Thuật(Nghệ thuật), sẽ trang bị cho các em một số kiến thức, kĩ năng cơ bản về hội họa, tiếp thu những tinh hoa của nền Mĩ Thuật dân tộc. Từ đó, phát huy óc sáng tạo và tính thẩm mĩ góp phần phát triển năng khiếu, phát hiện tài năng và bồi dưỡng nhân tài cho thế hệ tương lai của đất nước.
Bậc THCS là bậc học tiếp theo của chương trình tiểu học, là cơ sở ban đầu để học sinh có thể tiếp thu được vốn tri thức tiếp theo thpt, cũng như mọi tri thức khoa học hiện đại. Giống như muốn xây dựng một ngôi nhà kiên cố thì cần phải có nền móng vững chắc. Do đó, cần phải định hướng cho các học sinh ngay từ những phút đầu tiên, để dẫn dắt, bồi dưỡng, đào tạo, phát triển năng lực của các em một cách có hiệu quả nhất. Cũng như những môn học khác, môn học Mĩ thuật cũng cũng là một môn đòi hỏi sức sáng tạo, tư duy độc lập, yêu cầu về năng khiếu cao. Ngoài ra, môn học Mĩ Thuật(Nghệ thuật), còn là một môn học giúp các em học sinh giải tỏa căng thẳng sau những giờ học các môn học khác như: môn Toán, môn Tiếng Việt, môn Ngoại ngữ,… Do đó, người giáo viên Mĩ thuật cần giúp các em hình thành những kỹ năng cơ bản trên để từ đó các em có thể vận dụng một cách linh hoạt vào các môn học khác một cách có hiệu quả. Đây là một vấn đề vô cùng quan trọng và cần thiết. Vì thế, là một người giáo viên, tiếp xúc trực tiếp và gần gũi nhất với các em, tôi hiểu được những khó khăn mà các em gặp phải khi học môn Mĩ thuật, và qua đó, bản thân tôi cũng đã rút ra được nhiều kinh nghiệm quý báu trong quá trình công tác tại cơ sở để góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Mĩ Thuật(Nghệ thuật), ở trường thcs. Chính vì những lý do trên mà tôi đã viết:''Báo cáo Định hướng dạy và học tích cực môn Mĩ Thuật(Nghệ thuật), theo phương pháp mới. biện pháp nâng cao chất lượng công tác giảng dạy môn Mĩ Thuật(Nghệ thuật), ở cấp THCS.
CHƯƠNG 2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
2.1. Thực trạng công tác dạy và học môn Mĩ Thuật(Nghệ thuật),
Hiện nay, môn học Mĩ Thuật(Nghệ thuật), đã được phổ cập ở tất cả các trường tiểu học trên địa bàn cả nước. Đây là một trong những môn học có được sự hào hứng nhất từ học sinh do đặc điểm năng động, sáng tạo từ chính môn học và từ sự nhiệt huyết, trách nhiệm của người giáo viên Mĩ thuật. Thời g
THẦY CÔ TẢI NHÉ!