- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN ÂM NHẠC LỚP 1 NĂM 2022: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 1 HỌC TỐT MÔN HỌC HÁT
1, Lý do chọn đề tài
Là bộ môn giáo dục thẩm mỹ cho con người, âm nhạc ngày nay đã trở thành một trong những môn học chính thức của chương trình đào tạo phổ thông bắt đầu từ các lớp tiểu học.
Thật vậy âm nhạc còn là nhu cầu trong đời sống tinh thần của trẻ, trẻ em được tham gia ca hát là hoạt động để nhận thức thế giới xung quanh và bản thân, những hình tượng âm thanh của bài hát, bản nhạc được tác động vào cảm xúc của các em giúp cho việc phát triển trí tuệ, óc tưởng tượng, tác động giáo dục tình cảm rất tốt. Thông qua bài học, các em được nghe hát, tập hát, được tham gia biểu diễn giúp các em tự tin và mạnh dạn khi đứng trước đông người.
Ngành giáo dục cũng từng ngày đổi mới phù hợp với từng lứa tuổi học sinh, những năm gần đây việc thay sách đã được thực hiện, việc thay đổi nội dung của sách song song với việc thay đổi phương pháp dạy học. Môn âm nhạc đã thực sự đổi mới. Với lứa tuổi ở bậc tiểu học các em được phát triển âm nhạc một cách tự nhiên hơn như: Được hát nhiều bài hát hơn, được hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca, đươc hát kết hợp vận động phụ họa, được biểu diễn các bài hát đã học với nhiều hình thức phong phú.
Là giáo viên âm nhạc được đào tạo chuyên ngành âm nhạc, tôi tự nhận thấy trách nhiệm của mình trong việc tìm ra những biện pháp, những cách làm phù hợp để truyền tải tới học sinh một cách tự nhiên và dễ hiểu nhất, giúp các em từng bước tiếp cận và yêu thích hơn bộ môn Âm nhạc nói chung và hoạt động ca hát nói riêng. Để đáp ứng yêu cầu của việc đổi mới nội dung chương trình bộ môn Âm nhạc điều tôi quan tâm nhất là làm thế nào gây được hứng thú cho học sinh sôi nổi trong giờ học hoàn thành tốt được yêu cầu của giờ học chính vì thế tôi đã chọn đề tài
2, Mục đích nghiên cứu
Giúp giáo viên dạy tốt phân môn học hát cho học sinh lớp 1 và học sinh sinh hứng thú và học tốt phân môn này.
3. Đối tượng nghiên cứu
Học sinh lớp 1K ở trường Tiểu học Khương Mai
4. Phương pháp nghiên cứu
-Phương pháp quan sát.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1, Lý do chọn đề tài
Là bộ môn giáo dục thẩm mỹ cho con người, âm nhạc ngày nay đã trở thành một trong những môn học chính thức của chương trình đào tạo phổ thông bắt đầu từ các lớp tiểu học.
Thật vậy âm nhạc còn là nhu cầu trong đời sống tinh thần của trẻ, trẻ em được tham gia ca hát là hoạt động để nhận thức thế giới xung quanh và bản thân, những hình tượng âm thanh của bài hát, bản nhạc được tác động vào cảm xúc của các em giúp cho việc phát triển trí tuệ, óc tưởng tượng, tác động giáo dục tình cảm rất tốt. Thông qua bài học, các em được nghe hát, tập hát, được tham gia biểu diễn giúp các em tự tin và mạnh dạn khi đứng trước đông người.
Ngành giáo dục cũng từng ngày đổi mới phù hợp với từng lứa tuổi học sinh, những năm gần đây việc thay sách đã được thực hiện, việc thay đổi nội dung của sách song song với việc thay đổi phương pháp dạy học. Môn âm nhạc đã thực sự đổi mới. Với lứa tuổi ở bậc tiểu học các em được phát triển âm nhạc một cách tự nhiên hơn như: Được hát nhiều bài hát hơn, được hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca, đươc hát kết hợp vận động phụ họa, được biểu diễn các bài hát đã học với nhiều hình thức phong phú.
Là giáo viên âm nhạc được đào tạo chuyên ngành âm nhạc, tôi tự nhận thấy trách nhiệm của mình trong việc tìm ra những biện pháp, những cách làm phù hợp để truyền tải tới học sinh một cách tự nhiên và dễ hiểu nhất, giúp các em từng bước tiếp cận và yêu thích hơn bộ môn Âm nhạc nói chung và hoạt động ca hát nói riêng. Để đáp ứng yêu cầu của việc đổi mới nội dung chương trình bộ môn Âm nhạc điều tôi quan tâm nhất là làm thế nào gây được hứng thú cho học sinh sôi nổi trong giờ học hoàn thành tốt được yêu cầu của giờ học chính vì thế tôi đã chọn đề tài
“Mét sè biÖn ph¸p giúp học sinh lớp 1 học tốt phân môn học hát ở trêng TiÓu häc Kh¬ng Mai”
2, Mục đích nghiên cứu
Giúp giáo viên dạy tốt phân môn học hát cho học sinh lớp 1 và học sinh sinh hứng thú và học tốt phân môn này.
3. Đối tượng nghiên cứu
Học sinh lớp 1K ở trường Tiểu học Khương Mai
4. Phương pháp nghiên cứu
-Phương pháp quan sát.