- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN ÂM NHẠC LỚP 9: SỬ DỤNG NHẠC CỤ TRONG VIỆC GIẢNG DẠY ÂM NHẠC LỚP 9 TRƯỜNG THCS
Một trong những con đường giáo dục thẩm mỹ nhanh và hiệu quả nhất là giáo dục thông qua các môn học nghệ thuật. Trong đó Âm nhạc có vị trí rất quan trọng. Trong những năm gần đây, nắm băt tình hình thực tế những đòi hỏi của sự phát triển xã hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã điều chỉnh nội dung giáo dục nghệ thuật trong nhà trường và coi đây là môn học bắt buộc. Âm nhạc là phương tiện hiệu quả nhất trong giáo dục thẩm mỹ. Trong nhà trường trung học cơ sở (THCS), Âm nhạc tuy không đào tạo các em thành những ca sỹ, nhạc sỹ, nhưng thông qua môn học này đã hình thành cho các em những kiến thức ban đầu, đặc biệt là trang bị cho các em có một thế giới tinh thần thoải mái hơn, giúp các em phát triển hiền hoà, toàn diện hơn, từ đó giúp các em học tốt các môn học khác.
Học sinh THCS ở lứa tuổi từ 12 đến 15, đây là lứa tuổi rất nhạy cảm với Âm nhạc, đặc biệt là học sinh lớp 9. Cuộc sống của các em không thể thiếu được loại nghệ thuật này. Môn Âm nhạc giúp các em hướng tới cái đẹp, góp phần giáo dục các em trở thành những người có đạo đức. Ngoài ra nó còn giúp các em có tâm hồn phong phú và bớt mệt mỏi sau những giờ học căng thẳng.
Mục đích của giáo dục Âm nhạc trong nhà trường THCS là vô cùng quan trọng, bởi việc đưa Âm nhạc vào đời sống của học sinh góp phần giáo dục thẩm mỹ, đạo đức lối sống, phát triển trí tuệ, thể chất ở học sinh, khích lệ các em có khả năng phát triển toàn diện để sau này trở thành những con người “vừa hồng vừa chuyên”, đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển đất nước ngày nay và trong tương lai.
Là một giáo viên dạy tại trường THCS, trực tiếp giảng dạy bộ môn Âm nhạc thông qua các phân môn: Dạy hát, nghe nhạc, tập đọc nhạc, Âm nhạc thường thức. Chính vì vậy, tôi ý thức được tinh thần trách nhiệm cao trong công tác, nắm vững chắc kiến thức chuyên môn, có tâm hồn và lối sống trong sáng lành mạnh, có tình thương yêu học sinh để hướng các em vào học môn Âm nhạc có hiệu quả cao nhất.
Với điều kiện hiện nay vừa là chủ quan vừa là khách quan, các phương tiện và cơ sở vật chất dành cho giảng dạy Âm nhạc còn gặp nhiều khó khăn. Cho nên nhìn chung hiệu quả giáo dục môn Âm nhạc, trong đó có phân môn học hát còn hạn chế. Qua học tập và thực tiễn trong công tác giảng dạy môn Âm nhạc ở trường THCS. Tôi đó có những kết quả nghiên cứu để góp một phần nhỏ cho sự nghiệp chung và có những bổ ích thiết thực cho bản thân nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả giảng dạy phân môn học hát cho học sinh trường THCS nói chung và trường THCS nơi tôi giảng dạy nói riêng nhằm góp phần tích cực cho ngành giáo dục đào tạo nơi có nhiệm vụ cao cả là: “Nâng cao trí tuệ, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước”, đó chính là đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi ngày một cao hơn của ngành giáo dục đào tạo từ trung ương đến địa phương, đó là luôn quan tâm, trực tiếp chỉ đạo, hướng dẫn cho giáo viên giảng dạy môn Âm nhạc ở các cấp học phổ thông đúng quy định, khoa học và thiết thực. Ở bậc học sinh THCS học đủ 13 môn, riêng học sinh khối lớp 6 học 12 môn trong đó có cả môn Âm nhạc. Ngoài nhiệm vụ cung cấp kiến thức, phương pháp đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đối với đội ngũ giáo viên phổ thông núi chung giáo viên Âm nhạc nói riêng có khả năng đáp ứng được yêu cầu của ngành giáo dục đào tạo trong giai đoạn cách mạng mới đó là: Cung cấp kiến thức và rèn luyện kỹ năng về nghệ thuật Âm nhạc và trước hết là ca hát cho học sinh. Riêng ở trường THCS nơi tôi đang giảng dạy môn Âm nhạc, tôi vẫn thực hiện 3 phân môn: Học hát, Nhạc lý-tập đọc nhạc và Âm nhạc thường thức có hiệu quả cao được học sinh yêu thích Âm nhạc, tập trung tiếp thu bài giảng có hiệu quả tốt đẹp. Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Âm nhạc ở trường THCS một yêu cầu được đặt ra cho bản thân tự rèn luyện phấn đấu, đó là làm thế nào để dạy tốt quả là không đơn giản. Bởi vậy tôi luôn cố gắng vươn lên để học tập nghiệp vụ, lý luận về chuyên môn thật giỏi. Gắn lý luận với thực tiễn, bám sát đường lối chủ trương của Đảng nhà nước về đường lối văn hoá văn nghệ, nắm vững yêu cầu và sự đòi hỏi của ngành giáo dục đào tạo trong giai đoạn hiện nay cũng như qua kinh nghiệm giảng dạy tôi đó chọn và nghiên cứu với tên đề tài: Sử dụng nhạc cụ trong việc giảng dạy môn Âm nhạc cho học sinh khối lớp 9.
PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ
I/ Lý do chọn đề tài
Mục đích giáo dục hiện nay của chúng ta là đào tạo những con người phát triển toàn diện, những con người có đủ năng lực cần thiêt, đáp ứng sự đỏi hỏi của cuộc sống hiện đại.Việc giáo dục một con người toàn diện không chỉ giáo dục cho họ có đạo đức tốt, có trình độ hiểu biết, nắm chắc các kiến thức khoa học và xã hội, có sức khoẻ, biết lao động, sẵn sàng lao động mà còn phải giáo dục cho họ biết nhìn nhận, phân biệt, biết thưởng thức cái đẹp và biết làm đẹp cho cuộc sống nói chung, cuộc sống của mình nói riêng.Vi vậy, có thể nói rằng giáo dục thẩm mỹ cho con người là không thể thiếu được.Một trong những con đường giáo dục thẩm mỹ nhanh và hiệu quả nhất là giáo dục thông qua các môn học nghệ thuật. Trong đó Âm nhạc có vị trí rất quan trọng. Trong những năm gần đây, nắm băt tình hình thực tế những đòi hỏi của sự phát triển xã hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã điều chỉnh nội dung giáo dục nghệ thuật trong nhà trường và coi đây là môn học bắt buộc. Âm nhạc là phương tiện hiệu quả nhất trong giáo dục thẩm mỹ. Trong nhà trường trung học cơ sở (THCS), Âm nhạc tuy không đào tạo các em thành những ca sỹ, nhạc sỹ, nhưng thông qua môn học này đã hình thành cho các em những kiến thức ban đầu, đặc biệt là trang bị cho các em có một thế giới tinh thần thoải mái hơn, giúp các em phát triển hiền hoà, toàn diện hơn, từ đó giúp các em học tốt các môn học khác.
Học sinh THCS ở lứa tuổi từ 12 đến 15, đây là lứa tuổi rất nhạy cảm với Âm nhạc, đặc biệt là học sinh lớp 9. Cuộc sống của các em không thể thiếu được loại nghệ thuật này. Môn Âm nhạc giúp các em hướng tới cái đẹp, góp phần giáo dục các em trở thành những người có đạo đức. Ngoài ra nó còn giúp các em có tâm hồn phong phú và bớt mệt mỏi sau những giờ học căng thẳng.
Mục đích của giáo dục Âm nhạc trong nhà trường THCS là vô cùng quan trọng, bởi việc đưa Âm nhạc vào đời sống của học sinh góp phần giáo dục thẩm mỹ, đạo đức lối sống, phát triển trí tuệ, thể chất ở học sinh, khích lệ các em có khả năng phát triển toàn diện để sau này trở thành những con người “vừa hồng vừa chuyên”, đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển đất nước ngày nay và trong tương lai.
Là một giáo viên dạy tại trường THCS, trực tiếp giảng dạy bộ môn Âm nhạc thông qua các phân môn: Dạy hát, nghe nhạc, tập đọc nhạc, Âm nhạc thường thức. Chính vì vậy, tôi ý thức được tinh thần trách nhiệm cao trong công tác, nắm vững chắc kiến thức chuyên môn, có tâm hồn và lối sống trong sáng lành mạnh, có tình thương yêu học sinh để hướng các em vào học môn Âm nhạc có hiệu quả cao nhất.
Với điều kiện hiện nay vừa là chủ quan vừa là khách quan, các phương tiện và cơ sở vật chất dành cho giảng dạy Âm nhạc còn gặp nhiều khó khăn. Cho nên nhìn chung hiệu quả giáo dục môn Âm nhạc, trong đó có phân môn học hát còn hạn chế. Qua học tập và thực tiễn trong công tác giảng dạy môn Âm nhạc ở trường THCS. Tôi đó có những kết quả nghiên cứu để góp một phần nhỏ cho sự nghiệp chung và có những bổ ích thiết thực cho bản thân nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả giảng dạy phân môn học hát cho học sinh trường THCS nói chung và trường THCS nơi tôi giảng dạy nói riêng nhằm góp phần tích cực cho ngành giáo dục đào tạo nơi có nhiệm vụ cao cả là: “Nâng cao trí tuệ, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước”, đó chính là đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi ngày một cao hơn của ngành giáo dục đào tạo từ trung ương đến địa phương, đó là luôn quan tâm, trực tiếp chỉ đạo, hướng dẫn cho giáo viên giảng dạy môn Âm nhạc ở các cấp học phổ thông đúng quy định, khoa học và thiết thực. Ở bậc học sinh THCS học đủ 13 môn, riêng học sinh khối lớp 6 học 12 môn trong đó có cả môn Âm nhạc. Ngoài nhiệm vụ cung cấp kiến thức, phương pháp đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đối với đội ngũ giáo viên phổ thông núi chung giáo viên Âm nhạc nói riêng có khả năng đáp ứng được yêu cầu của ngành giáo dục đào tạo trong giai đoạn cách mạng mới đó là: Cung cấp kiến thức và rèn luyện kỹ năng về nghệ thuật Âm nhạc và trước hết là ca hát cho học sinh. Riêng ở trường THCS nơi tôi đang giảng dạy môn Âm nhạc, tôi vẫn thực hiện 3 phân môn: Học hát, Nhạc lý-tập đọc nhạc và Âm nhạc thường thức có hiệu quả cao được học sinh yêu thích Âm nhạc, tập trung tiếp thu bài giảng có hiệu quả tốt đẹp. Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Âm nhạc ở trường THCS một yêu cầu được đặt ra cho bản thân tự rèn luyện phấn đấu, đó là làm thế nào để dạy tốt quả là không đơn giản. Bởi vậy tôi luôn cố gắng vươn lên để học tập nghiệp vụ, lý luận về chuyên môn thật giỏi. Gắn lý luận với thực tiễn, bám sát đường lối chủ trương của Đảng nhà nước về đường lối văn hoá văn nghệ, nắm vững yêu cầu và sự đòi hỏi của ngành giáo dục đào tạo trong giai đoạn hiện nay cũng như qua kinh nghiệm giảng dạy tôi đó chọn và nghiên cứu với tên đề tài: Sử dụng nhạc cụ trong việc giảng dạy môn Âm nhạc cho học sinh khối lớp 9.