- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN ÂM NHẠC THCS NĂM 2021 - 2022: Phương pháp để dạy và học tốt phân môn Âm nhạc thường thức trong trường THCS
1. MỞ ĐẦU
1.1.Lí do chọn đề tài:
- Âm nhạc là một trong những phương tiện hiệu quả để thực hiện nhiệm vụ giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ cho học sinh. Thông qua những phương tiện của nghệ thuật âm nhạc để bồi dưỡng khả năng nhận thức, phát triển tư duy sáng tạo, góp phần quan trọng trong việc hình thành nhân cách toàn diện của con người mới: Đức-Trí-Thể-Mĩ.
- Nhưng với cơ sở vật chất kĩ thuật còn nghèo nàn, thiết bị dạy học môn âm nhạc ở các trường THCS còn quá ít, trong khi muốn dạy được tốt phân môn ÂNTT đòi hỏi cần rất nhiều yếu tố như: đàn, băng đĩa nhạc, máy nghe, hình ảnh các nhạc sĩ, một số tác phẩm tiêu biểu …vv. Dẫn đến tiết học sơ sài, qua loa, thậm chí là dạy chay.
- Thêm vào đó học sinh chỉ thích học hát chứ chưa thấy được tầm quan trọng của phân môn âm nhạc thường thức. Vì vậy vấn đề đặt ra là làm sao để tạo hứng thú cho các em yêu thích những tiết có phần âm nhạc thường thức,tránh dẫn đến tình trạng tiết học nhàm chán, học sinh không hiểu nắm được nội dung của bài học.
Chính vì vậy tôi chọn đề tài: phương pháp để dạy và học tốt phân môn Âm nhạc thường thức trong trường THCS.
1.2.Mục đích nghiên cứu:
- Tìm hiểu chương trình phân môn Âm nhạc thường thức ở trường THCS.
- Tìm hiểu các phương pháp dạy học tích cực.
- Nắm bắt được khả năng kiến thức và mức độ tiếp thu nhận biết của học sinh.
- Ứng dụng đồ dùng dạy học, công nghệ thông tin trong giảng dạy phân môn Âm nhạc thường thức.
MỤC LỤC
Trang | |
1. MỞ ĐẦU | 2 |
1.1. Lý do chọn đề tài. | 2 |
1.2. Mục đích nghiên cứu. | 2 |
1.3. Đối tượng nghiên cứu. | 3 |
1.4. Phương pháp nghiên cứu. | 3 |
1.5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu. | 3 |
2. NỘI DUNG | 4 |
2.1. Cơ sở lí luận của vấn đề | 4 |
2.1.1. Về mặt lí luận | 4 |
2.1.2. Về mặt thực tiễn | 4 |
2.2. Thực trạng của vấn đề. | 4 |
2.2.1. Thuận lợi | 4 |
2.2.2. Khó khăn. | 5 |
2.3. Mục đích yêu câu | 6 |
2.3.1. Các biện pháp để tiến hành giải quyết vấn đề. | 7 |
2.3.2. Phương pháp sử dụng tranh ảnh | 7 |
2.3.3. Phương pháp nghe nhạc | 10 |
2.3.4. Phương pháp kể chuyện | 11 |
2.3.5. Phương pháp thực hành – luyện tập | 12 |
2.3.6. Phương pháp dùng lời | 13 |
2.3.7. Phối hợp chặt chẽ các phương pháp trong tiết dạy | 13 |
2.4. Kết quả đạt được | 15 |
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ | 16 |
3.1. Kết luận | 16 |
3.2. Kiến nghị | 17 |
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO | 19 |
1. MỞ ĐẦU
1.1.Lí do chọn đề tài:
- Âm nhạc là một trong những phương tiện hiệu quả để thực hiện nhiệm vụ giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ cho học sinh. Thông qua những phương tiện của nghệ thuật âm nhạc để bồi dưỡng khả năng nhận thức, phát triển tư duy sáng tạo, góp phần quan trọng trong việc hình thành nhân cách toàn diện của con người mới: Đức-Trí-Thể-Mĩ.
- Nhưng với cơ sở vật chất kĩ thuật còn nghèo nàn, thiết bị dạy học môn âm nhạc ở các trường THCS còn quá ít, trong khi muốn dạy được tốt phân môn ÂNTT đòi hỏi cần rất nhiều yếu tố như: đàn, băng đĩa nhạc, máy nghe, hình ảnh các nhạc sĩ, một số tác phẩm tiêu biểu …vv. Dẫn đến tiết học sơ sài, qua loa, thậm chí là dạy chay.
- Thêm vào đó học sinh chỉ thích học hát chứ chưa thấy được tầm quan trọng của phân môn âm nhạc thường thức. Vì vậy vấn đề đặt ra là làm sao để tạo hứng thú cho các em yêu thích những tiết có phần âm nhạc thường thức,tránh dẫn đến tình trạng tiết học nhàm chán, học sinh không hiểu nắm được nội dung của bài học.
Chính vì vậy tôi chọn đề tài: phương pháp để dạy và học tốt phân môn Âm nhạc thường thức trong trường THCS.
1.2.Mục đích nghiên cứu:
- Tìm hiểu chương trình phân môn Âm nhạc thường thức ở trường THCS.
- Tìm hiểu các phương pháp dạy học tích cực.
- Nắm bắt được khả năng kiến thức và mức độ tiếp thu nhận biết của học sinh.
- Ứng dụng đồ dùng dạy học, công nghệ thông tin trong giảng dạy phân môn Âm nhạc thường thức.