- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Sáng kiến kinh nghiệm môn đạo đức lớp 1 violet: MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH LỚP 1 HỌC TỐT MÔN ĐẠO ĐỨC
I. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.
1. Lí do chọn đề tài.
Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh đạo thiên tài của dân tộc đã từng dạy: “Có tài mà không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó.” Đối với ngành giáo dục Người căn dặn: “ Dạy cũng như học, phải chú trọng cả tài lẫn đức. Đức là đạo đức cách mạng, đó là cái gốc quan trọng.”
Đạo đức là một mặt quan trọng của nhân cách là” Cái gốc” của con người. Dạy đạo đức cho học sinh là một nhiệm vụ quan trọng của nhà trường nói chung và nhà trường tiểu học nói riêng, nhằm xây dựng ý thức đạo đức( tri thức đạo đức và niềm tin đạo đức) bồi dưỡng tình cảm đạo đức và hình thành những hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh.
Trong nhà trường tiểu học có nhiệm vụ giáo dục đạo đức học sinh được
tiến hành bằng nhiều con đường.
Con đường dạy các môn học, trong đó đặc biệt quan trọng là môn Đạo đức vì nó có khả năng giáo dục đạo đức học sinh một cách trực tiếp và có hệ thống.
Mục tiêu của môn Đạo đức ở tiểu học nói chung và ở lớp 1 nói riêng là giúp cho học sinh có những hiểu biết ban đầu, hình thành chuẩn mực đạo đức phù hợp với lứa tuổi. Đồng thời nắm được ý nghĩa của việc thực hiện những chuẩn mực hành vi đạo đức đó.
Như vậy dạy môn Đạo đức, trang bị cho học sinh kiến thức, bồi dưỡng tình cảm, thái độ.Thông qua các bài dạy đạo đức từng bước hình thành cho học sinh một số kĩ năng cơ bản như:
MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH LỚP 1 HỌC TỐT MÔN ĐẠO ĐỨC
I. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.
1. Lí do chọn đề tài.
Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh đạo thiên tài của dân tộc đã từng dạy: “Có tài mà không có đức là người vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó.” Đối với ngành giáo dục Người căn dặn: “ Dạy cũng như học, phải chú trọng cả tài lẫn đức. Đức là đạo đức cách mạng, đó là cái gốc quan trọng.”
Đạo đức là một mặt quan trọng của nhân cách là” Cái gốc” của con người. Dạy đạo đức cho học sinh là một nhiệm vụ quan trọng của nhà trường nói chung và nhà trường tiểu học nói riêng, nhằm xây dựng ý thức đạo đức( tri thức đạo đức và niềm tin đạo đức) bồi dưỡng tình cảm đạo đức và hình thành những hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh.
Trong nhà trường tiểu học có nhiệm vụ giáo dục đạo đức học sinh được
tiến hành bằng nhiều con đường.
Con đường dạy các môn học, trong đó đặc biệt quan trọng là môn Đạo đức vì nó có khả năng giáo dục đạo đức học sinh một cách trực tiếp và có hệ thống.
Mục tiêu của môn Đạo đức ở tiểu học nói chung và ở lớp 1 nói riêng là giúp cho học sinh có những hiểu biết ban đầu, hình thành chuẩn mực đạo đức phù hợp với lứa tuổi. Đồng thời nắm được ý nghĩa của việc thực hiện những chuẩn mực hành vi đạo đức đó.
Như vậy dạy môn Đạo đức, trang bị cho học sinh kiến thức, bồi dưỡng tình cảm, thái độ.Thông qua các bài dạy đạo đức từng bước hình thành cho học sinh một số kĩ năng cơ bản như: