- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn 9 thcs: Sử dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy thơ hiện đại Việt Nam lớp 9
1. Tên sáng kiến: “Sử dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy thơ hiện đại Việt Nam lớp 9”
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngữ văn 9.
3. Tác giả:
- Họ và tên: …….. Nam (nữ): Nữ
- Ngày tháng/năm sinh: …….
- Trình độ chuyên môn: Cử nhân văn học.
- Chức vụ, đơn vị công tác:
- Điện thoại:
4. Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu:
- Trường THCS
- Địa chỉ:
- Điện thoại:
5. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
- Giáo viên và nhà trường có nhu cầu đổi mới phương pháp
- Các thiết bị công nghệ thông tin để soạn giảng và áp dụng trên lớp
- Các tài liệu cần thiết để nghiên cứu chuyên đề.
6. Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu:
- Áp dụng từ năm học 2018- 2019
XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GD&ĐT
- Xuất phát từ yêu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh được Bộ giáo dục và Đào tạo triển khai nhiều năm học qua.
- Đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện; phù hợp với 4 trụ cột của giáo dục theo quan niệm của UNESCO.
- Giúp học sinh phát triển toàn diện về: tình cảm, đạo đức, các kĩ năng và tích lũy các kinh nghiệm riêng của cá nhân để áp dụng vào cuộc sống và định hướng nghề nghiệp sau này.
- Nội dung Sách giáo khoa vẫn mang tính hàn lâm, quá nặng về lý thuyết mà chưa chú ý nhiều đến khả năng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn.
2. Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến
- Điều kiện:
+ Giáo viên và các nhà trường có nhu cầu đổi mới phương pháp
+ Giáo viên có thể sử dụng CNTT để soạn giảng và áp dụng trên lớp
+ Học sinh hào hứng, tích cực, tự giác thực hiện các dự án học tập
+ Nhà trường có đủ điều kiện cơ sở vật chất để thực hiện.
- Thời gian: Kì I: 9 tiết, Kì II: 7 tiết
- Đối tượng áp dụng sáng kiến: Học sinh lớp 9 THCS.
3. Nội dung sáng kiến
3.1. Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến
- Dạy học thông qua trải nghiệm sáng tạo trong dạy thơ hiện đại Việt Nam là phương pháp mới, phát huy được khả năng sáng tạo, sự tư duy của người dạy và người học.
- Học sinh được trải nghiệm tác phẩm văn học qua vẽ tranh, sắm vai nhân vật…, động giúp các em thích thú, hào hứng trong học tập.
- Sử dụng các kĩ thuật dạy học hiện đại, phù hợp giúp phát triển năng
lực, tạo hứng thú học tập cho học sinh.
3.2. Khả năng áp dụng của sáng kiến.
- Khả năng áp dụng của sáng kiến là rất cụ thể, thiết thực và có tính khả
thi cao, phù hợp với trình độ của giáo viên và học sinh, có thể áp dụng cho các môn học khác trong nhà trường THCS và các cấp giáo dục khác.
3.3. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp sưu tầm tài liệu
- Phương pháp phân tích, tổng hợp, phản biện, khái quát hóa vấn đề
- Phương pháp vận dụng kiến thức liên môn
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: “Sử dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy thơ hiện đại Việt Nam lớp 9”
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngữ văn 9.
3. Tác giả:
- Họ và tên: …….. Nam (nữ): Nữ
- Ngày tháng/năm sinh: …….
- Trình độ chuyên môn: Cử nhân văn học.
- Chức vụ, đơn vị công tác:
- Điện thoại:
4. Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu:
- Trường THCS
- Địa chỉ:
- Điện thoại:
5. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
- Giáo viên và nhà trường có nhu cầu đổi mới phương pháp
- Các thiết bị công nghệ thông tin để soạn giảng và áp dụng trên lớp
- Các tài liệu cần thiết để nghiên cứu chuyên đề.
6. Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu:
- Áp dụng từ năm học 2018- 2019
TÁC GIẢ (ký, ghi rõ họ tên) | XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN |
TÓM TẮT SÁNG KIẾN
1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến- Xuất phát từ yêu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh được Bộ giáo dục và Đào tạo triển khai nhiều năm học qua.
- Đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện; phù hợp với 4 trụ cột của giáo dục theo quan niệm của UNESCO.
- Giúp học sinh phát triển toàn diện về: tình cảm, đạo đức, các kĩ năng và tích lũy các kinh nghiệm riêng của cá nhân để áp dụng vào cuộc sống và định hướng nghề nghiệp sau này.
- Nội dung Sách giáo khoa vẫn mang tính hàn lâm, quá nặng về lý thuyết mà chưa chú ý nhiều đến khả năng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn.
2. Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến
- Điều kiện:
+ Giáo viên và các nhà trường có nhu cầu đổi mới phương pháp
+ Giáo viên có thể sử dụng CNTT để soạn giảng và áp dụng trên lớp
+ Học sinh hào hứng, tích cực, tự giác thực hiện các dự án học tập
+ Nhà trường có đủ điều kiện cơ sở vật chất để thực hiện.
- Thời gian: Kì I: 9 tiết, Kì II: 7 tiết
- Đối tượng áp dụng sáng kiến: Học sinh lớp 9 THCS.
3. Nội dung sáng kiến
3.1. Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến
- Dạy học thông qua trải nghiệm sáng tạo trong dạy thơ hiện đại Việt Nam là phương pháp mới, phát huy được khả năng sáng tạo, sự tư duy của người dạy và người học.
- Học sinh được trải nghiệm tác phẩm văn học qua vẽ tranh, sắm vai nhân vật…, động giúp các em thích thú, hào hứng trong học tập.
- Sử dụng các kĩ thuật dạy học hiện đại, phù hợp giúp phát triển năng
lực, tạo hứng thú học tập cho học sinh.
3.2. Khả năng áp dụng của sáng kiến.
- Khả năng áp dụng của sáng kiến là rất cụ thể, thiết thực và có tính khả
thi cao, phù hợp với trình độ của giáo viên và học sinh, có thể áp dụng cho các môn học khác trong nhà trường THCS và các cấp giáo dục khác.
3.3. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp sưu tầm tài liệu
- Phương pháp phân tích, tổng hợp, phản biện, khái quát hóa vấn đề
- Phương pháp vận dụng kiến thức liên môn