- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO THÔNG TƯ 30/TT/BGD-ĐT được soạn dưới dạng file word gồm 20 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới. Thầy cô donwload file tại mục đính kèm.
Chức vụ: Hiệu trưởng
Đơn vị công tác: Trường TH số 1 Hồng Thủy
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lí do chọn đề tài:
“Công việc của người thầy ưu tú là kích thích những người có vẻ tầm thường có nỗ lực phi thường. Vấn đề hóc búa là không phải xác định những người chiến thắng; mà làm cho những người bình thường trở thành người chiến thắng.” – K. Patricia Cross. Do vậy, những lời nhận xét thực sự rất quan trọng với học sinh. Cùng một học sinh đó nhưng với những lời nhận xét trái ngược nhau sẽ cho ra những kết quả khác nhau sau lời nhận xét đó.
Từ xưa đến nay, nền giáo dục Việt Nam luôn lấy điểm số để đánh giá học sinh. Tuy nhiên, qua nhiều thời gian đúc rút kinh nghiệm chúng ta đã nhận thấy hình thức đánh giá đó khiến học sinh áp lực về điểm số. Kế thừa và phát huy những ưu điểm về đánh giá học sinh tiểu học đã thực hiện trước đây, đặc biệt là đổi mới đánh giá đã thực hiện trong hai năm học ở các trường tiểu học triển khai Mô hình trường học mới Việt Nam; học tập kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới đã không dùng điểm số, thay vào đó học sinh nhận được những động viên, phản hồi từ giáo viên về sản phẩm học tập của các em, về các câu trả lời của các em… và biện pháp để các em vượt qua các khó khăn trong học tập, Thông tư 30/2014 của Bộ Giáo dục và Đào ban hành quy định đánh đánh giá học sinh tiểu học ra đời.
Thông tư 30/2014/BGD-ĐT bắt đầu có hiệu lực từ ngày 15/10/2014 và chính thức được áp dụng vào việc đánh giá học sinh các trường Tiểu học trên toàn quốc. Từ chỗ kiểm tra đánh giá thường xuyên bằng điểm số và chủ yếu hướng vào ghi nhớ kiến thức trước đây, được thay bằng đánh giá thường xuyên bằng nhận xét và kiểm tra đánh giá hướng vào năng lực, chú ý nhận xét, tư vấn, phản biện, mức độ thể hiện năng lực, phẩm chất học sinh. Đặc biệt, cách đánh giá mới, không xếp loại học tập theo các mức giỏi, khá, trung bình, yếu, không so sánh học sinh này với học sinh khác, đã khuyến khích được các em tự nỗ lực vươn lên, góp phần đáng kể giảm áp lực điểm số, căn bệnh thành tích trong giáo dục.
nêu ở Nghị quyết 29/NQ-TW. Tuy nhiên, để thực hiện tốt công tác này, để thông tư đi vào cuộc sống không phải nhiệm vụ giản đơn có thể làm một sớm, một chiều mà cần có quá trình thay đổi, từ nhận thức, đến cách làm, ở trong ngành giáo dục, cha mẹ học sinh cũng như toàn xã hội, tạo sự đồng thuận cao trong hành động.
Sau một thời gian ngắn triển khai, Thông tư 30/2014/BGD-ĐT đã làm thay đổi căn bản hình thức kiểm tra đánh giá học sinh tiểu học. Đã có nhiều ý kiến trái ngược nhau về việc thực hiện thông tư này. Đồng ý có, phản bác có nhưng phần đa đều tán thành nội dung của Thông tư 30/2014/BGD-ĐT chỉ là chưa tìm ra được biện pháp hữu hiệu để áp dụng thông tư một cách có hiệu quả. Vì vậy qua quá trình công tác, đúc rút kinh nghiệm từ bản thân và học
hỏi từ các đơn vị bạn cũng như các tư liệu có liên quan tôi xin đưa ra sáng kiến: “Một số biện pháp chỉ đạo đánh giá học sinh Tiểu học theo Thông tư 30/2014/BGD-ĐT”.
II. Điểm mới của đề tài:
1. Lịch sử của đề tài:
Cũng đã có nhiều ý kiến đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác đánh giá học sinh theo Thông tư 30/2014. Bởi nhiều tranh luận cho rằng Thông tư 30/2014 khó để áp dụng cho nền giáo dục đã tồn tại từ bao đời nay của ông cha ta. Nhưng chưa có một đề tài cụ thể nào được nghiên cứu để vận dụng thông tư 30/2014 một cách có hiệu quả nhất. Vậy nên, tôi mạnh dạn đưa ra sáng kiến: “Một số biện pháp chỉ đạo đánh giá học sinh Tiểu học theo Thông tư 30/2014/BGD-ĐT”.
2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Một số giải pháp chỉ đạo giúp giáo viên áp dụng để đánh giá học sinh Tiểu học một cách có hiệu quả.
3. Điểm mới của đề tài:
Để tiếp nhận thông tư hoàn toàn mới này, nhiều diễn đàn, báo chí đã đăng tải những thông tin liên quan ngay sau khi Thông tư 30/2014/BGD-ĐT được ban hành. Và đề tài của tôi đã kịp thời giúp đỡ giáo viên phụ huynh cũng như học sinh trong thời gian tiếp cận thông tư còn ít nhiều bỡ ngỡ. Giáo viên
biết rõ mình cần tiếp cận, hiểu và thực hiện thông tư như thế nào để dạy học Yopo.vn
đạt hiệu quả. Phụ huynh nhìn vào vở con và biết ngay cần phải rèn luyện thêm cho con vào nội dung nào. Phụ huynh cũng không còn so sánh điểm số của con mình với bạn để tạo áp lực cho con mà động viên con cố gắng những khuyết điểm còn mắc phải. Học sinh nhìn vào lời nhận xét biết ngay mình cần khắc phục ở chỗ nào. Các em không cảm phải thấy tự ti mà có hứng thú học tập hơn sau mỗi lời động viên của giáo viên.
B. PHẦN NỘI DUNG
I Thực trạng của việc áp dụng đánh giá học sinh Tiểu học theo Thông tư 30/2014/BGD-ĐT
1 Thuận lợi:
Hệ thống thông tin, tài liệu tập huấn trang bị đầy đủ. Giảm áp lực chấm điểm số (trước đó vừa cho điểm, vừa ghi lời phê). Tăng cường theo dõi quá trình học tập của học sinh. Giúp GV điều chỉnh phương pháp truyền thụ kiến thức, kỹ năng cho từng nhóm đối tượng học sinh Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học trong nhà trường đảm bảo. Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của PGD: Phòng giáo dục đã triển khai kế hoạch hỗ trợ, giúp đỡ nhà
trường hiểu rõ hơn về TT 30 bằng những buổi chất vấn trực tiếp tại trường và cả tìm hiểu thông qua trả lời trực tuyến Sau khi Thông tư có hiệu lực từ ngày 15/10/2014, trường đã lên kế hoạch tổ chức buổi họp cha mẹ HS từng lớp thông tin tóm tắt một số nội dung cơ bản của Thông tư, cách đánh giá,
nhận xét thường xuyên, định kỳ đối với từng môn học, việc sử dụng kết quả đánh giá…và đã được phụ huynh đồng thuận.
Tất cả giáo viên trong trường bước đầu thực hiện Thông tư 30 qua việc đánh giá thường xuyên các môn học trong chương trình bằng lời nhận xét trực tiếp đối với từng đối tượng học sinh, từng nhóm học tập hoặc bằng lời nhận xét trên vở học tập của các em (lời nhận xét động viên, khích lệ hoặc các biện pháp hỗ trợ kịp thời) nhằm mục đích vì sự tiến bộ của học sinh...
Phụ huynh học sinh đã hiểu rõ và nhận thức được cách thức đánh giá học sinh theo hướng đổi mới, không còn trường hợp băn khoăn hay thắc mắc gì về việc không cho điểm học sinh, đa số đều đồng ý đó là cách giảm được áp lực học tập cho các em, chỉ rõ những hạn chế của học sinh, phương hướng giải quyết để gia đình, nhà trường, học sinh cùng phối hợp thực hiện. Đặc biệt là kịp thời động viên, khuyến khích các em tích cực phát huy hết khả năng của mình.
2 Khó khăn:
2.1. Đối với giáo viên:
Áp dụng thông tư này thì nhận xét của giáo viên được thay cho chấm điểm hàng ngày. Đây là những thay đổi có tính bước ngoặt trong công tác
Yopo.vn
đánh giá học sinh tiểu học. Vì thế, hầu hết giáo viên đang còn lúng túng trong việc thực hiện. Một số giáo viên cho rằng việc viết nhận xét đòi hỏi trách nhiệm, sự công tâm và tận tình của họ rất lớn Một số ít giáo viên còn e dè trong lời nhận xét dành cho học sinh chậm, yếu. Bên cạnh đó, họ phải suy nghĩ ghi "lời phê như thế nào".... chính việc làm này khiến họ không kịp ghi vào vở học sinh, mất nhiều thời gian trong một ngày. Một nhóm giáo viên hạn chế về chữ viết cho rằng việc ghi "lời phê đòi hỏi khi ghi chữ cần chuẩn mực do đó họ không thể đang dạy mà chấm bài nên phải ôm về nhà chấm .... Thực sự đánh giá học sinh Tiểu học theo Thông tư 30/2014 là áp lực cho giáo viên. Vì các cô giáo sẽ vất vả hơn khi phải bao quát sâu sát học sinh, dành rất nhiều thời gian để suy nghĩ và viết những lời nhận xét học sinh cho phù hợp, nhất là với các lớp học có sĩ số đông. Do vậy, thời gian để
nghiên cứu và soạn bài sẽ bị eo hẹp hơn nhiều so với trước đây. Giáo viên nhận xét bài kiểm tra thường xuyên chưa ghi cụ thể những ưu
điểm, hạn chế bài làm của học sinh, vẫn còn tồn tại nhiều lời phê, lời nhận xét của giáo viên chưa khuyến khích động viên học sinh cố gắng hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
Có thể nói, đa số giáo viên gặp khó khăn trong việc ghi nhận xét học sinh về kiến thức, năng lực, phẩm chất khi kết thúc 1 tháng và cuối học kì 1. 2.2. Đối với học sinh:
Học sinh còn lúng túng trong hiểu nghĩa từ nên việc nhận xét vở, phiếu học tập của học sinh với một số từ chuyên môn sẽ khiến các em khó hiểu hơn là điểm số.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO THÔNG TƯ 30/TT/BGD-ĐT
Họ và tên: Nguyễn Thị Cẩm Chức vụ: Hiệu trưởng
Đơn vị công tác: Trường TH số 1 Hồng Thủy
Lệ Thủy, tháng 5 năm 2015
Yopo.vnA. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lí do chọn đề tài:
“Công việc của người thầy ưu tú là kích thích những người có vẻ tầm thường có nỗ lực phi thường. Vấn đề hóc búa là không phải xác định những người chiến thắng; mà làm cho những người bình thường trở thành người chiến thắng.” – K. Patricia Cross. Do vậy, những lời nhận xét thực sự rất quan trọng với học sinh. Cùng một học sinh đó nhưng với những lời nhận xét trái ngược nhau sẽ cho ra những kết quả khác nhau sau lời nhận xét đó.
Từ xưa đến nay, nền giáo dục Việt Nam luôn lấy điểm số để đánh giá học sinh. Tuy nhiên, qua nhiều thời gian đúc rút kinh nghiệm chúng ta đã nhận thấy hình thức đánh giá đó khiến học sinh áp lực về điểm số. Kế thừa và phát huy những ưu điểm về đánh giá học sinh tiểu học đã thực hiện trước đây, đặc biệt là đổi mới đánh giá đã thực hiện trong hai năm học ở các trường tiểu học triển khai Mô hình trường học mới Việt Nam; học tập kinh nghiệm của nhiều nước trên thế giới đã không dùng điểm số, thay vào đó học sinh nhận được những động viên, phản hồi từ giáo viên về sản phẩm học tập của các em, về các câu trả lời của các em… và biện pháp để các em vượt qua các khó khăn trong học tập, Thông tư 30/2014 của Bộ Giáo dục và Đào ban hành quy định đánh đánh giá học sinh tiểu học ra đời.
Thông tư 30/2014/BGD-ĐT bắt đầu có hiệu lực từ ngày 15/10/2014 và chính thức được áp dụng vào việc đánh giá học sinh các trường Tiểu học trên toàn quốc. Từ chỗ kiểm tra đánh giá thường xuyên bằng điểm số và chủ yếu hướng vào ghi nhớ kiến thức trước đây, được thay bằng đánh giá thường xuyên bằng nhận xét và kiểm tra đánh giá hướng vào năng lực, chú ý nhận xét, tư vấn, phản biện, mức độ thể hiện năng lực, phẩm chất học sinh. Đặc biệt, cách đánh giá mới, không xếp loại học tập theo các mức giỏi, khá, trung bình, yếu, không so sánh học sinh này với học sinh khác, đã khuyến khích được các em tự nỗ lực vươn lên, góp phần đáng kể giảm áp lực điểm số, căn bệnh thành tích trong giáo dục.
Mục tiêu lớn nhất của Thông tư 30/2014/BGD-ĐT là quan tâm đến các môn học, hoạt động giáo dục, sự phát triển về năng lực và phẩm chất của mỗi học sinh đảm bảo theo tinh thần đổi mới căn bản toàn diện giáo dục được
Yopo.vnnêu ở Nghị quyết 29/NQ-TW. Tuy nhiên, để thực hiện tốt công tác này, để thông tư đi vào cuộc sống không phải nhiệm vụ giản đơn có thể làm một sớm, một chiều mà cần có quá trình thay đổi, từ nhận thức, đến cách làm, ở trong ngành giáo dục, cha mẹ học sinh cũng như toàn xã hội, tạo sự đồng thuận cao trong hành động.
Sau một thời gian ngắn triển khai, Thông tư 30/2014/BGD-ĐT đã làm thay đổi căn bản hình thức kiểm tra đánh giá học sinh tiểu học. Đã có nhiều ý kiến trái ngược nhau về việc thực hiện thông tư này. Đồng ý có, phản bác có nhưng phần đa đều tán thành nội dung của Thông tư 30/2014/BGD-ĐT chỉ là chưa tìm ra được biện pháp hữu hiệu để áp dụng thông tư một cách có hiệu quả. Vì vậy qua quá trình công tác, đúc rút kinh nghiệm từ bản thân và học
hỏi từ các đơn vị bạn cũng như các tư liệu có liên quan tôi xin đưa ra sáng kiến: “Một số biện pháp chỉ đạo đánh giá học sinh Tiểu học theo Thông tư 30/2014/BGD-ĐT”.
II. Điểm mới của đề tài:
1. Lịch sử của đề tài:
Cũng đã có nhiều ý kiến đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác đánh giá học sinh theo Thông tư 30/2014. Bởi nhiều tranh luận cho rằng Thông tư 30/2014 khó để áp dụng cho nền giáo dục đã tồn tại từ bao đời nay của ông cha ta. Nhưng chưa có một đề tài cụ thể nào được nghiên cứu để vận dụng thông tư 30/2014 một cách có hiệu quả nhất. Vậy nên, tôi mạnh dạn đưa ra sáng kiến: “Một số biện pháp chỉ đạo đánh giá học sinh Tiểu học theo Thông tư 30/2014/BGD-ĐT”.
2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Một số giải pháp chỉ đạo giúp giáo viên áp dụng để đánh giá học sinh Tiểu học một cách có hiệu quả.
3. Điểm mới của đề tài:
Để tiếp nhận thông tư hoàn toàn mới này, nhiều diễn đàn, báo chí đã đăng tải những thông tin liên quan ngay sau khi Thông tư 30/2014/BGD-ĐT được ban hành. Và đề tài của tôi đã kịp thời giúp đỡ giáo viên phụ huynh cũng như học sinh trong thời gian tiếp cận thông tư còn ít nhiều bỡ ngỡ. Giáo viên
biết rõ mình cần tiếp cận, hiểu và thực hiện thông tư như thế nào để dạy học Yopo.vn
đạt hiệu quả. Phụ huynh nhìn vào vở con và biết ngay cần phải rèn luyện thêm cho con vào nội dung nào. Phụ huynh cũng không còn so sánh điểm số của con mình với bạn để tạo áp lực cho con mà động viên con cố gắng những khuyết điểm còn mắc phải. Học sinh nhìn vào lời nhận xét biết ngay mình cần khắc phục ở chỗ nào. Các em không cảm phải thấy tự ti mà có hứng thú học tập hơn sau mỗi lời động viên của giáo viên.
B. PHẦN NỘI DUNG
I Thực trạng của việc áp dụng đánh giá học sinh Tiểu học theo Thông tư 30/2014/BGD-ĐT
1 Thuận lợi:
Hệ thống thông tin, tài liệu tập huấn trang bị đầy đủ. Giảm áp lực chấm điểm số (trước đó vừa cho điểm, vừa ghi lời phê). Tăng cường theo dõi quá trình học tập của học sinh. Giúp GV điều chỉnh phương pháp truyền thụ kiến thức, kỹ năng cho từng nhóm đối tượng học sinh Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học trong nhà trường đảm bảo. Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của PGD: Phòng giáo dục đã triển khai kế hoạch hỗ trợ, giúp đỡ nhà
trường hiểu rõ hơn về TT 30 bằng những buổi chất vấn trực tiếp tại trường và cả tìm hiểu thông qua trả lời trực tuyến Sau khi Thông tư có hiệu lực từ ngày 15/10/2014, trường đã lên kế hoạch tổ chức buổi họp cha mẹ HS từng lớp thông tin tóm tắt một số nội dung cơ bản của Thông tư, cách đánh giá,
nhận xét thường xuyên, định kỳ đối với từng môn học, việc sử dụng kết quả đánh giá…và đã được phụ huynh đồng thuận.
Tất cả giáo viên trong trường bước đầu thực hiện Thông tư 30 qua việc đánh giá thường xuyên các môn học trong chương trình bằng lời nhận xét trực tiếp đối với từng đối tượng học sinh, từng nhóm học tập hoặc bằng lời nhận xét trên vở học tập của các em (lời nhận xét động viên, khích lệ hoặc các biện pháp hỗ trợ kịp thời) nhằm mục đích vì sự tiến bộ của học sinh...
Phụ huynh học sinh đã hiểu rõ và nhận thức được cách thức đánh giá học sinh theo hướng đổi mới, không còn trường hợp băn khoăn hay thắc mắc gì về việc không cho điểm học sinh, đa số đều đồng ý đó là cách giảm được áp lực học tập cho các em, chỉ rõ những hạn chế của học sinh, phương hướng giải quyết để gia đình, nhà trường, học sinh cùng phối hợp thực hiện. Đặc biệt là kịp thời động viên, khuyến khích các em tích cực phát huy hết khả năng của mình.
2 Khó khăn:
2.1. Đối với giáo viên:
Áp dụng thông tư này thì nhận xét của giáo viên được thay cho chấm điểm hàng ngày. Đây là những thay đổi có tính bước ngoặt trong công tác
Yopo.vn
đánh giá học sinh tiểu học. Vì thế, hầu hết giáo viên đang còn lúng túng trong việc thực hiện. Một số giáo viên cho rằng việc viết nhận xét đòi hỏi trách nhiệm, sự công tâm và tận tình của họ rất lớn Một số ít giáo viên còn e dè trong lời nhận xét dành cho học sinh chậm, yếu. Bên cạnh đó, họ phải suy nghĩ ghi "lời phê như thế nào".... chính việc làm này khiến họ không kịp ghi vào vở học sinh, mất nhiều thời gian trong một ngày. Một nhóm giáo viên hạn chế về chữ viết cho rằng việc ghi "lời phê đòi hỏi khi ghi chữ cần chuẩn mực do đó họ không thể đang dạy mà chấm bài nên phải ôm về nhà chấm .... Thực sự đánh giá học sinh Tiểu học theo Thông tư 30/2014 là áp lực cho giáo viên. Vì các cô giáo sẽ vất vả hơn khi phải bao quát sâu sát học sinh, dành rất nhiều thời gian để suy nghĩ và viết những lời nhận xét học sinh cho phù hợp, nhất là với các lớp học có sĩ số đông. Do vậy, thời gian để
nghiên cứu và soạn bài sẽ bị eo hẹp hơn nhiều so với trước đây. Giáo viên nhận xét bài kiểm tra thường xuyên chưa ghi cụ thể những ưu
điểm, hạn chế bài làm của học sinh, vẫn còn tồn tại nhiều lời phê, lời nhận xét của giáo viên chưa khuyến khích động viên học sinh cố gắng hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
Ví dụ: Khi nhận xét trong vở chính tả của học sinh, một số giáo viên thường ghi: “ Em viết chưa đúng quy trình”. Học sinh khi đọc lời nhận xét sẽ rất hoang mang, không biết mình sai cụ thể lỗi gì, phải khắc phục thế nào.
Có thể nói, đa số giáo viên gặp khó khăn trong việc ghi nhận xét học sinh về kiến thức, năng lực, phẩm chất khi kết thúc 1 tháng và cuối học kì 1. 2.2. Đối với học sinh:
Học sinh còn lúng túng trong hiểu nghĩa từ nên việc nhận xét vở, phiếu học tập của học sinh với một số từ chuyên môn sẽ khiến các em khó hiểu hơn là điểm số.