- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học năm 2022 - 2023 được soạn dưới dạng file word gồm 14 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Tên sáng kiến: Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học
Tác giả : Trần Minh Vương
I. Đặt vấn đề
Tiểu học là bậc học nền tảng, nó giúp cho các em học sinh có những kiến thức cơ bản từ vỡ lồng đến những kiến thức phức tạp hơn. Nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người và cũng là cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học bậc Trung học cơ sở. Để có kết quả như trên, giáo viên phải là người có kiến thức và sự hiểu biết nhất định về nội dung, chương trình sách giáo khoa và đặc biệt là phải hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Hiện nay các trường tiểu học đặc biệt là Trường tiểu học Cần Thạnh đã và đang chú ý đến việc rèn kỹ năng sống cho học sinh thông qua các chương trình giáo dục lồng ghép, tích hợp trong các tiết dạy chính khóa của các môn học và thông qua các hoạt động ngoại khóa và các tiết học tập ngoài giờ trên lớp, Các tiết học và bộ môn giáo dục công dân ngày càng được quan tâm. Với yêu cầu giáo dục kỹ năng sống cho học sinh phải đảm bảo các yếu tố: Giúp học sinh ý thức được các giá trị của bản thân trong mối quan hệ xã hội, giúp học sinh hiểu biết về thể chất, tinh thần của bản thân mình; có hành vi, thói quen ứng xử có văn hóa, hiểu biết, chấp hành và tôn trọng pháp luật.
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là một nhiệm vụ quan trọng của người giáo viên chủ nhiệm lớp vì đạo đức chính là cái gốc của mỗi con người. Giáo dục học sinh theo 5 điều Bác Hồ dạy và thực hiện tốt các nhiệm vụ của người học sinh là định hướng trong mục tiêu giáo dục của mỗi nhà trường.
II. Khó khăn và thuận lợi
a). Khó khăn:
Tình trạng thiếu kỹ năng sống đang khiến các em trong độ tuổi học tiểu học gặp nhiều lúng túng trong việc giải quyết các vấn đề của bản thân dẫn đến tình trạng thiếu tự tin, khủng hoảng về tâm lý. Chính vì nhiều học sinh, vì thiếu kỹ năng sống đã trở thành nạn nhân của những tệ nạn xã hội, thành những học sinh không ngoan, thành người con hư của gia đình, thậm trí còn dẫn đến vi phạm pháp luật.
Ở lớp 5.2 của tôi, mặc dù là lớp học tăng tăng cường tiếng Anh, nhiều gia đình có điều kiện về kinh tế nhưng chỉ quan tâm đến việc học của con nhất là điểm số mà quên đi sự quan tâm đến những kỹ năng của con như : quét nhà, rửa chén, gấp quần áo hay nấu những món ăn đơn giản cho gia đình và trong giao tiếp,…Bởi vì sự yêu chiều con của một số bậc cha mẹ làm cho trẻ thiếu tự tin không dám hành động khi có tình huống xảy ra cần phải tự giải quyết.
Một số học sinh là con em gia đình lao động, ít được ba mẹ quan tâm, hỗ trợ hay tham gia vào hoạt động ứng dụng ở nhà.
Học sinh chưa tự tin, sinh hoạt, vẫn còn nhiều em rụt rè nhút nhát.
Học sinh còn nhiều em chưa có thói quen chuẩn bị tốt cho môn học; chưa có động lực học, không hứng thú học tập, Học sinh còn hạn chế về các kĩ năng như kĩ năng hợp , kĩ năng hướng dẫn, gợi ý kĩ năng tổ chức các hoạt động của tập thể không thích học.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
MỘT SỐ BIỆN PHÁP
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
Người thực hiện: TRẦN MINH VƯƠNG
Giáo viên Trường Tiểu học Cần Thạnh
Năm học: 2022 – 2023
Bản mô tả nội dung cơ bản của sáng kiến
Giáo viên Trường Tiểu học Cần Thạnh
Năm học: 2022 – 2023
Bản mô tả nội dung cơ bản của sáng kiến
Tên sáng kiến: Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học
Tác giả : Trần Minh Vương
I. Đặt vấn đề
Tiểu học là bậc học nền tảng, nó giúp cho các em học sinh có những kiến thức cơ bản từ vỡ lồng đến những kiến thức phức tạp hơn. Nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người và cũng là cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học bậc Trung học cơ sở. Để có kết quả như trên, giáo viên phải là người có kiến thức và sự hiểu biết nhất định về nội dung, chương trình sách giáo khoa và đặc biệt là phải hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Hiện nay các trường tiểu học đặc biệt là Trường tiểu học Cần Thạnh đã và đang chú ý đến việc rèn kỹ năng sống cho học sinh thông qua các chương trình giáo dục lồng ghép, tích hợp trong các tiết dạy chính khóa của các môn học và thông qua các hoạt động ngoại khóa và các tiết học tập ngoài giờ trên lớp, Các tiết học và bộ môn giáo dục công dân ngày càng được quan tâm. Với yêu cầu giáo dục kỹ năng sống cho học sinh phải đảm bảo các yếu tố: Giúp học sinh ý thức được các giá trị của bản thân trong mối quan hệ xã hội, giúp học sinh hiểu biết về thể chất, tinh thần của bản thân mình; có hành vi, thói quen ứng xử có văn hóa, hiểu biết, chấp hành và tôn trọng pháp luật.
Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh là một nhiệm vụ quan trọng của người giáo viên chủ nhiệm lớp vì đạo đức chính là cái gốc của mỗi con người. Giáo dục học sinh theo 5 điều Bác Hồ dạy và thực hiện tốt các nhiệm vụ của người học sinh là định hướng trong mục tiêu giáo dục của mỗi nhà trường.
II. Khó khăn và thuận lợi
a). Khó khăn:
Tình trạng thiếu kỹ năng sống đang khiến các em trong độ tuổi học tiểu học gặp nhiều lúng túng trong việc giải quyết các vấn đề của bản thân dẫn đến tình trạng thiếu tự tin, khủng hoảng về tâm lý. Chính vì nhiều học sinh, vì thiếu kỹ năng sống đã trở thành nạn nhân của những tệ nạn xã hội, thành những học sinh không ngoan, thành người con hư của gia đình, thậm trí còn dẫn đến vi phạm pháp luật.
Ở lớp 5.2 của tôi, mặc dù là lớp học tăng tăng cường tiếng Anh, nhiều gia đình có điều kiện về kinh tế nhưng chỉ quan tâm đến việc học của con nhất là điểm số mà quên đi sự quan tâm đến những kỹ năng của con như : quét nhà, rửa chén, gấp quần áo hay nấu những món ăn đơn giản cho gia đình và trong giao tiếp,…Bởi vì sự yêu chiều con của một số bậc cha mẹ làm cho trẻ thiếu tự tin không dám hành động khi có tình huống xảy ra cần phải tự giải quyết.
Một số học sinh là con em gia đình lao động, ít được ba mẹ quan tâm, hỗ trợ hay tham gia vào hoạt động ứng dụng ở nhà.
Học sinh chưa tự tin, sinh hoạt, vẫn còn nhiều em rụt rè nhút nhát.
Học sinh còn nhiều em chưa có thói quen chuẩn bị tốt cho môn học; chưa có động lực học, không hứng thú học tập, Học sinh còn hạn chế về các kĩ năng như kĩ năng hợp , kĩ năng hướng dẫn, gợi ý kĩ năng tổ chức các hoạt động của tập thể không thích học.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!