- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số biện pháp rèn nề nếp lớp chủ nhiệm TIỂU HỌC NĂM 2023 được soạn dưới dạng file word gồm 10 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Mã số: ……………………………………………………………………………..
1. Tên sáng kiến: Một số biện pháp xây dựng nền nếp lớp chủ nhiệm.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Công tác chủ nhiệm lớp.
3. Mô tả bản chất của sáng kiến
3.1. Tình trạng giải pháp
Đi đôi với chất lượng – Kết quả học tập, công tác xây dựng nền nếp cho học sinh là một trong những nhiệm vụ trọng yếu hàng đầu của người giáo viên tiểu học. Thực tế, nếu học sinh không có nền nếp thì việc giáo dục và dạy học trên lớp sẽ không đạt hiệu quả cao;
Hiện nay nền nếp học tập, tính kỉ luật, vấn đề đạo đức của học sinh cũng có nhiều biểu hiện đáng lo ngại.Tinh thần tự giác học tập của các em chưa cao, thiếu sự đôn đốc của gia đình. Một số phụ huynh chỉ chú ý đến việc học mà ít chú ý đến việc giáo dục nền nếp cho con em. Bản thân giáo viên còn tập trung nhiều vào việc giảng dạy kiến thức, ít quan tâm đến nền nếp lớp;
Qua quá trình giảng dạy bản thân nhận thấy, muốn thực hiện tốt mục tiêu giáo dục do Bộ giáo dục và đào tạo đề ra, thì người giáo viên dạy lớp phải kích thích cho học sinh tinh thần hứng thú say mê học tập và vấn đề xây dựng nền nếp là tiền đề không kém phần quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh.
3.2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến
Mục đích của giải pháp
- Xây dựng lớp thành một tập thể vững mạnh, có ý thức tự quản;
- Nhằm hình thành nhân cách và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh theo mục tiêu giáo dục;
Những điểm khác biệt, tính mới của giải pháp
- Nâng cao vai trò, vị trí và sự cần thiết của người giáo viên trong công tác chủ nhiệm lớp;
- Việc xây dựng nền nếp là điều quan trọng, cần thiết, không những giúp cho giáo viên lên lớp nhẹ nhàng, lớp học sinh động, kích thích tinh thần ham học hỏi ở học sinh mà còn góp phần đào tạo nhân cách con người;
Cách thực hiện của giải pháp
Để xây dựng nền nếp cho học sinh đòi hỏi người giáo viên phải có bản lĩnh, tính dứt khoát, sự quan tâm đồng đều đến học sinh mình phụ trách. Bên cạnh đó người giáo viên còn phải có tấm lòng bao dung, nhân hậu, biết yêu thương học sinh như con mình;
Tôi đã áp dụng các biện pháp sau
1.Xây dựng nền nếp kỉ kuật
- Ngay đầu năm khi mới nhận lớp giáo viên xây dựng đội ngũ cán bộ lớp có năng lực, gương mẫu, tác phong nhanh nhẹn, nhiệt tình , có trách nhiệm tốt trong công việc được giao và có uy tín đối với các bạn. Đặc biệt là lớp trưởng phải mạnh dạn, tự tin;
- Phát huy năng lực cán bộ lớp, xây dựng nề nếp tự quản, tập thể vững mạnh;
- Nội qui nhà trường, các quy định của lớp phải được thực hiện nghiêm túc nhưng không nhằm mang lại sự răn đe tạo nên sự chấp hành một cách thụ động, giáo viên phân tích để học sinh nắm rõ những cái được cho bản thân mình khi tuân thủ những quy định đó. Theo dõi học sinh thực hiện nội qui hàng ngày để kịp thời động viên, nhắc nhở. Trong suốt quá trình phụ trách lớp nhất là trong khâu xây dựng nền nếp lớp, tự thân giáo viên tạo niềm tin để học sinh xem mình là chỗ dựa tinh thần, khi cần thiết các em có thể bộc bạch những tình cảm hoàn cảnh của mình. Giáo viên luôn gần gũi, tạo sự gắn bó thân mật giữa thầy và trò để nắm cách ứng xử của các em, từ đó nhận ra những hạn chế trong cách cư xử của học sinh để kịp thời giúp các em chỉnh sửa hoàn thiện mình hơn trong cuộc sống hàng ngày. Không thờ ơ trước những vui buồn của học sinh. Tạo cho học sinh thói quen nhận thức tất cả các hành vi của mình (trong cũng như ngoài giờ đến lớp có hợp ới chuẩn mực hay không). Khai thác mức độ tốt nhất những gương sáng trong học sinh, khuyến khích những tiến bộ dù nhỏ nhất. Kịp thời khen thưởng, tuyên dương nhằm nhân rộng điển hình giúp nhiều học sinh học hỏi theo.
2. Xây dựng nền nếp học tập
Giáo viên chủ nhiệm là người có kế hoạch, biện pháp cụ thể nhằm xây dựng cho học sinh động cơ, thái độ và ý thức tự giác học tập;
- Ngay đầu năm giáo viên điều tra từng học sinh thông qua giáo viên chủ nhiệm cũ. Không phải chỉ điều tra về học lực mà cần nắm rõ hoàn cảnh của từng
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
MÔ TẢ SÁNG KIẾN
Mã số: ……………………………………………………………………………..
1. Tên sáng kiến: Một số biện pháp xây dựng nền nếp lớp chủ nhiệm.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Công tác chủ nhiệm lớp.
3. Mô tả bản chất của sáng kiến
3.1. Tình trạng giải pháp
Đi đôi với chất lượng – Kết quả học tập, công tác xây dựng nền nếp cho học sinh là một trong những nhiệm vụ trọng yếu hàng đầu của người giáo viên tiểu học. Thực tế, nếu học sinh không có nền nếp thì việc giáo dục và dạy học trên lớp sẽ không đạt hiệu quả cao;
Hiện nay nền nếp học tập, tính kỉ luật, vấn đề đạo đức của học sinh cũng có nhiều biểu hiện đáng lo ngại.Tinh thần tự giác học tập của các em chưa cao, thiếu sự đôn đốc của gia đình. Một số phụ huynh chỉ chú ý đến việc học mà ít chú ý đến việc giáo dục nền nếp cho con em. Bản thân giáo viên còn tập trung nhiều vào việc giảng dạy kiến thức, ít quan tâm đến nền nếp lớp;
Qua quá trình giảng dạy bản thân nhận thấy, muốn thực hiện tốt mục tiêu giáo dục do Bộ giáo dục và đào tạo đề ra, thì người giáo viên dạy lớp phải kích thích cho học sinh tinh thần hứng thú say mê học tập và vấn đề xây dựng nền nếp là tiền đề không kém phần quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh.
3.2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến
Mục đích của giải pháp
- Xây dựng lớp thành một tập thể vững mạnh, có ý thức tự quản;
- Nhằm hình thành nhân cách và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh theo mục tiêu giáo dục;
Những điểm khác biệt, tính mới của giải pháp
- Nâng cao vai trò, vị trí và sự cần thiết của người giáo viên trong công tác chủ nhiệm lớp;
- Việc xây dựng nền nếp là điều quan trọng, cần thiết, không những giúp cho giáo viên lên lớp nhẹ nhàng, lớp học sinh động, kích thích tinh thần ham học hỏi ở học sinh mà còn góp phần đào tạo nhân cách con người;
Cách thực hiện của giải pháp
Để xây dựng nền nếp cho học sinh đòi hỏi người giáo viên phải có bản lĩnh, tính dứt khoát, sự quan tâm đồng đều đến học sinh mình phụ trách. Bên cạnh đó người giáo viên còn phải có tấm lòng bao dung, nhân hậu, biết yêu thương học sinh như con mình;
Tôi đã áp dụng các biện pháp sau
1.Xây dựng nền nếp kỉ kuật
- Ngay đầu năm khi mới nhận lớp giáo viên xây dựng đội ngũ cán bộ lớp có năng lực, gương mẫu, tác phong nhanh nhẹn, nhiệt tình , có trách nhiệm tốt trong công việc được giao và có uy tín đối với các bạn. Đặc biệt là lớp trưởng phải mạnh dạn, tự tin;
- Phát huy năng lực cán bộ lớp, xây dựng nề nếp tự quản, tập thể vững mạnh;
- Nội qui nhà trường, các quy định của lớp phải được thực hiện nghiêm túc nhưng không nhằm mang lại sự răn đe tạo nên sự chấp hành một cách thụ động, giáo viên phân tích để học sinh nắm rõ những cái được cho bản thân mình khi tuân thủ những quy định đó. Theo dõi học sinh thực hiện nội qui hàng ngày để kịp thời động viên, nhắc nhở. Trong suốt quá trình phụ trách lớp nhất là trong khâu xây dựng nền nếp lớp, tự thân giáo viên tạo niềm tin để học sinh xem mình là chỗ dựa tinh thần, khi cần thiết các em có thể bộc bạch những tình cảm hoàn cảnh của mình. Giáo viên luôn gần gũi, tạo sự gắn bó thân mật giữa thầy và trò để nắm cách ứng xử của các em, từ đó nhận ra những hạn chế trong cách cư xử của học sinh để kịp thời giúp các em chỉnh sửa hoàn thiện mình hơn trong cuộc sống hàng ngày. Không thờ ơ trước những vui buồn của học sinh. Tạo cho học sinh thói quen nhận thức tất cả các hành vi của mình (trong cũng như ngoài giờ đến lớp có hợp ới chuẩn mực hay không). Khai thác mức độ tốt nhất những gương sáng trong học sinh, khuyến khích những tiến bộ dù nhỏ nhất. Kịp thời khen thưởng, tuyên dương nhằm nhân rộng điển hình giúp nhiều học sinh học hỏi theo.
2. Xây dựng nền nếp học tập
Giáo viên chủ nhiệm là người có kế hoạch, biện pháp cụ thể nhằm xây dựng cho học sinh động cơ, thái độ và ý thức tự giác học tập;
- Ngay đầu năm giáo viên điều tra từng học sinh thông qua giáo viên chủ nhiệm cũ. Không phải chỉ điều tra về học lực mà cần nắm rõ hoàn cảnh của từng
THẦY CÔ TẢI NHÉ!