Chào mừng!

ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN MỚI TẢI ĐƯỢC TÀI LIỆU! Đăng ký ngay!

KHÁCH VÀ THÀNH VIÊN CÓ THỂ TẢI MIỄN PHÍ HƯỚNG DẪN ĐĂNG KÝ THÀNH VIÊN VÀ TẢI » THƯ MỤC MIỄN PHÍYOPOVN
ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP ĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP » ĐĂNG KÝ NGAYĐĂNG KÝ NÂNG CẤP THÀNH VIÊN VIP
MÔN VĂN

Yopovn

Ban quản trị Team YOPO
Thành viên BQT
Tham gia
28/1/21
Bài viết
82,206
Điểm
113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP RÈN KĨ NĂNG LÀM CÂU NGHỊ LUẬN XÃ HỘI TRONG BÀI THI VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN được soạn dưới dạng file word gồm 11 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN



Kính gửi: Hội đồng sáng kiến Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Ninh Bình


Chúng tôi là:




TT​


Họ và tên


Ngày tháng năm sinh



Nơi công tác



Chức vụ​
Trình độ chuyên môn​
Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến​
1​
Đỗ Xuân Quyền
23/3/1973​
THCS

Khánh Cường​
Phó

Hiệu trưởng​
Đại học​
40%​
2​
Nguyễn Thị Lan Hương
07/9/1985​
THCS

Khánh Cường​
Giáo viên​
Thạc sĩ​
60%​
(PHỤ LỤC 1)​

Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng

Là đồng tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Một số giải pháp rèn kĩ năng làm câu nghị luận xã hội trong bài thi vào lớp 10 THPT môn Ngữ văn.
Lĩnh vực áp dụng: Môn Ngữ văn

Thời gian áp dụng:
Năm học 2018-2019, năm học 2019-2020 và năm học 2020-2021.

Nội dung

Giai đoạn 2010-2020 đánh dấu bước thay đổi của giáo dục Việt Nam gắn với thực hiện Nghị quyết Ðại hội XI, XII của Ðảng, trong đó đột phá chiến lược là phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân.
Nhiều năm qua, các tỉnh, thành phố trên cả nước nói chung và tỉnh Ninh Bình nói riêng đã từng bước đổi mới cách ra đề thi tuyển sinh lớp 10 theo hướng gắn lý thuyết với thực tiễn. Nội dung đề thi trong chương trình Trung học cơ sở, tập trung ở lớp 9. Tuy nhiên, đề ra theo hướng chủ yếu

kiểm tra khả năng tư duy, vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh. Vì vậy, gắn với việc đổi mới cách ra đề thi, cách dạy và học tại trường cũng được đổi mới theo hướng phát huy năng lực học sinh, gắn kiến thức với thực tiễn, giúp học sinh dần làm quen với dạng đề thi này.
Xuất phát từ yêu cầu đổi mới và thực tiễn dạy học, tôi đã lựa chọn thực hiện đề tài: Một số giải pháp đổi mới rèn kĩ năng làm câu nghị luận xã hội trong bài thi vào lớp 10 THPT môn Ngữ văn.
Giải pháp cũ thường làm.

Thực trạng:​


Trong kì thi vào lớp 10 THPT trước đây, đề thi thường có ba câu hỏi. Câu nghị luận xã hội 3,0 điểm thường được hỏi theo dạng bài sau: Viết một bài văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về một vấn đề sự việc, hiện tượng đời sống hoặc một tư tưởng đạo lý.
Ví dụ:

Viết một bài văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về tác hại của việc hút thuốc lá và rút ra bài học cho bản thân.
(Trích Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2014-2015, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Ninh Bình)
Viết một bài văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về lời nhắn nhủ trong câu ca dao sau:
Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng.
(Trích Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2014-2015, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Ninh Bình)
Đây là những dạng đề khá quen thuộc với giáo viên và học sinh. Hơn nữa, câu nghị luận xã hội lại tách bạch nội dung với phần Đọc - hiểu và yêu cầu bàn luận về một vấn đề lớn trong khuôn khổ một bài văn.
Việc ôn tập kĩ năng cho học sinh tập trung vào các bước sau: Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý
Bước 2: Lập dàn ý Bước 3: Viết bài
Bước 4: Đọc lại bài và sửa chữa.

(PHỤ LỤC 2)​

Giáo viên lên lớp cũng thiên về giảng dạy lý thuyết, đọc – chép bài văn mẫu, kiểm tra học thuộc, chưa chú trọng hướng dẫn kĩ năng, chưa chủ động đổi mới, vận dụng linh hoạt các kĩ thuật hay phương pháp dạy học. Học sinh chỉ cần học thuộc lòng, chưa được rèn nhiều kĩ năng vận dụng.

Hạn chế của giải pháp cũ và những yêu cầu đặt ra cho giải pháp mới:​


Cách ôn tập của giáo viên không có sự đổi mới đã dẫn đến tình trạng học sinh nhàm chán, ngại học văn, ngại đưa ra những bình luận, nhận xét hoặc đánh giá cá nhân, đặc biệt là thiếu tư duy phản biện.
Hầu hết học sinh đều mệt mỏi khi phải ngồi lắng nghe mà không được chủ động tham gia vào bài giảng. Nhiều học sinh không thể nhớ được hết những gì mà giáo viên trình bày và thậm chí còn nhớ rất ít. Giáo viên cũng mệt mỏi khi nói nhiều, từ tiết này đến tiết khác.
HS còn thụ động, ít tương tác và tham gia xây dựng bài với giáo viên.

Khả năng ghi nhớ bài cũ của HS còn yếu.

HS chưa tự tìm cho mình một phương pháp ghi nhớ hiệu quả.

Việc học bài chủ yếu là thuộc lòng, máy móc, không liên kết…

Giải pháp mới cải tiến

Để thấy được đặc điểm và yêu cầu của dạng bài viết đoạn văn nghị luận xã hội, trước hết chúng ta quan sát lại câu nghị luận xã hội trong các đề thi chính thức của những năm gần đây.
Từ nội dung phần Đọc hiểu, em hãy nêu cảm nhận về lòng tốt giữa con người với con người trong cuộc sống hiện nay. (Trình bày trong một đoạn văn khoảng 200 từ).
(Trích Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2019-2020, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Ninh Bình)
Anh (chị) hãy viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của bản thân về vai trò của gia đình trong cuộc sống của mỗi người.
(Trích Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2020-2021, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Ninh Bình)
Vài năm trở lại đây, cấu trúc đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Ngữ văn đã có sự thay đổi, gồm 2 phần: Phần Đọc – hiểu (3,0 điểm); Phần Làm văn (7,0 điểm, gồm 2 câu: Câu 1 nghị luận xã hội 2,0 điểm, câu 2 nghị luận văn học 5,0 điểm). Dù chỉ chiếm 2,0 điểm/10,0 điểm nhưng câu nghị luận xã hội sẽ giúp học sinh gỡ điểm nếu làm đúng và trúng vấn đề, góp phần nâng điểm số toàn bài thi cao hơn.
Từ cấu trúc ngôn từ quen thuộc trong các đề: "Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu...", nội dung nghị luận có quan hệ hữu cơ với nội dung chính của ngữ liệu đọc hiểu. Đặc điểm này chỉ có từ kỳ thi năm 2017, khi đề bài yêu cầu viết đoạn văn nghị luận xã hội từ một nội dung nào đó trong ngữ liệu đọc hiểu, thay vì bài văn nghị luận xã hội độc lập.

Điều này mang đến thuận lợi cho học sinh trong quá trình làm bài khi các em có được những gợi ý quan trọng ngay từ việc suy nghĩ và trả lời các câu hỏi đọc hiểu trước đó. Tuy nhiên, các em cũng cần lưu ý tránh sự trùng lặp ý giữa câu hỏi đọc hiểu và nội dung đoạn văn nghị luận xã hội.

Câu lệnh trong đề luôn xác định rõ hai yêu cầu của đoạn văn, trước hết là một trong những yêu cầu về hình thức đoạn văn: viết đúng dung lượng theo yêu cầu đặt ra trong câu lệnh của đề bài; sau đó là yêu cầu về nội dung nghị luận, đó là một khía cạnh, một bình diện, một ý nhỏ trong vấn đề lớn. Quan sát các đề đã dẫn phía trên, hầu hết nội dung nghị luận đều hướng tới tư tưởng đạo lý - do vậy cần lưu ý thêm dạng đề nghị luận về một hiện tượng xã hội. Ví dụ: hiện tượng bạo lực học đường/ hội chứng đám đông/ phong trào thiện nguyện trong xã hội thời hiện đại/ các trào lưu sử dụng mạng xã hội...

Như vậy, ngoài việc thay đổi cách hỏi, yêu cầu về dung lượng và điểm số, câu nghị luận xã

1711428807329.png


THẦY CÔ TẢI NHÉ!
 

DOWNLOAD FILE

  • yopo.vn--- skkn van 10.docx
    89.1 KB · Lượt xem: 1
CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN
CHỦ ĐỀ MỚI NHẤT
Nếu bạn cảm thấy nội dung chủ đề bổ ích , Hãy LIKE hoặc bình luận để chủ đề được sôi nổi hơn
  • Từ khóa
    kho sáng kiến kinh nghiệm môn văn thpt một số sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn thpt sáng kiến kinh nghiệm của văn phòng sáng kiến kinh nghiệm giúp trẻ học tốt môn văn học sáng kiến kinh nghiệm lớp 6 môn văn sáng kiến kinh nghiệm môn anh văn thcs sáng kiến kinh nghiệm môn anh văn thpt sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn 11 violet sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn 6 violet sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn 8 sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn 9 sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn 9 hay sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn 9 violet sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn lớp 10 sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn lớp 11 sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn lớp 12 sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn mới nhất sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn thcs sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn thcs violet sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn thpt sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn thpt mới nhất sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn thpt violet sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn violet sáng kiến kinh nghiệm môn tập làm văn sáng kiến kinh nghiệm môn tập làm văn lớp 2 sáng kiến kinh nghiệm môn tập làm văn lớp 3 sáng kiến kinh nghiệm môn tập làm văn lớp 4 sáng kiến kinh nghiệm môn tập làm văn lớp 5 sáng kiến kinh nghiệm môn văn sáng kiến kinh nghiệm môn văn 12 sáng kiến kinh nghiệm môn văn 2019 sáng kiến kinh nghiệm môn văn 6 sáng kiến kinh nghiệm môn văn 7 sáng kiến kinh nghiệm môn văn 8 sáng kiến kinh nghiệm môn văn 9 sáng kiến kinh nghiệm môn văn học sáng kiến kinh nghiệm môn văn học mầm non sáng kiến kinh nghiệm môn văn lớp 8 sáng kiến kinh nghiệm môn văn thcs sáng kiến kinh nghiệm môn văn thcs mới nhất sáng kiến kinh nghiệm môn văn thpt sáng kiến kinh nghiệm môn văn thpt 2018 sáng kiến kinh nghiệm môn văn thpt violet sáng kiến kinh nghiệm môn văn trung học cơ sở sáng kiến kinh nghiệm thcs môn ngữ văn 6 violet sáng kiến kinh nghiệm thcs môn ngữ văn 8 violet sáng kiến kinh nghiệm văn sáng kiến kinh nghiệm văn phòng sáng kiến kinh nghiệm văn thpt thư viện sáng kiến kinh nghiệm môn ngữ văn 8 viết sáng kiến kinh nghiệm môn văn
  • HỖ TRỢ ĐĂNG KÝ VIP

    Liên hệ ZALO để được tư vấn, hỗ trợ: ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN VIP
    ZALO:0979702422

    BÀI VIẾT MỚI

    Thống kê

    Chủ đề
    36,114
    Bài viết
    37,583
    Thành viên
    139,738
    Thành viên mới nhất
    ynndangiuu

    Thành viên Online

    Top