- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM 2021 - 2022: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THCS
SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THCS
A/ ĐẶT VẤN ĐỀ:
1/ Đặc trưng môn văn
– Ngữ văn là một môn học thuộc nhóm Khoa học xã hội. Đây là một môn học có vai trò rất quan trọng trong đời sống và trong sự phát triển tư duy của mỗi con người. Đồng thời môn học này có tầm quan trọng trong việc giáo dụcquan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh. Mặt khác nó cũng là một môn học thuộc nhóm công cụ,môn văn còn thể hiểnõ mối quan hệvới rất nhiều các môn học khác trong nhà trường phổ thông. Học tốt môn văn sẽ tác động tích cực tới các môn học khác và ngược lại, các môn học khác cũng góp phần học tốt môn văn. Điều đó đặt ra yêu cầu tăng cường tính thực hành, giảm lí thuyết, gắn học với hành, gắn kiến thức với thực tiễn hết sức phong phú, sinh động của cuộc sống.
– Môn Ngữ văn gồm 3 phân môn: Văn học, Tiếng Việt và Làm văn. Có chung mục đích là giáo dục thẩm mĩ và rèn luyện cho HS các KN nghe, nói, đọc viết, nhưng có vị trí độc lập tương đối và PPDH đặc thù.
* Văn học
Mục đích: giúp HS biết cách đọc để hiểu cho được giá trị của mỗi văn bản thể hiện qua cái hay, cái đẹp trong nội dung và hình thức thể hiện của văn bản đó. Cái hay, cái đẹp trong nội dung và hình thức thể hiện của văn bản là cái duy nhất không lặp lại, biểu hiện tối đa nhất chủ đề tư tưởng của tác phẩm.
* Tiếng Việt
– Hình thành ở HS năng lực sử dụng thành thạo tiếng Việt với bốn kĩ năng cơ bản là: nghe, nói, đọc, viết.
– Giúp cho HS có những hiểu biết về ngôn ngữ Tiếng Việt, có ý thức sử dụng và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
– Dạy Tiếng Việt thông qua:
+ Từ: nghĩa, từ loại, các phép tu từ, cấu tạo, chức năng,…
+ Câu: Các loại câu, dấu câu, các thành phần của câu, cách sử dụng và liên kết các câu,…
+ Đoạn văn: nhận thức về cách viết một đoạn văn, liên kết câu và liên kết đoạn văn,…
* Làm văn
– HS nhận biết các loại văn bản, đặc điểm, chức năng cách thức tạo lập văn bản theo từng loại thể.
SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THCS
A/ ĐẶT VẤN ĐỀ:
1/ Đặc trưng môn văn
– Ngữ văn là một môn học thuộc nhóm Khoa học xã hội. Đây là một môn học có vai trò rất quan trọng trong đời sống và trong sự phát triển tư duy của mỗi con người. Đồng thời môn học này có tầm quan trọng trong việc giáo dụcquan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh. Mặt khác nó cũng là một môn học thuộc nhóm công cụ,môn văn còn thể hiểnõ mối quan hệvới rất nhiều các môn học khác trong nhà trường phổ thông. Học tốt môn văn sẽ tác động tích cực tới các môn học khác và ngược lại, các môn học khác cũng góp phần học tốt môn văn. Điều đó đặt ra yêu cầu tăng cường tính thực hành, giảm lí thuyết, gắn học với hành, gắn kiến thức với thực tiễn hết sức phong phú, sinh động của cuộc sống.
– Môn Ngữ văn gồm 3 phân môn: Văn học, Tiếng Việt và Làm văn. Có chung mục đích là giáo dục thẩm mĩ và rèn luyện cho HS các KN nghe, nói, đọc viết, nhưng có vị trí độc lập tương đối và PPDH đặc thù.
* Văn học
Mục đích: giúp HS biết cách đọc để hiểu cho được giá trị của mỗi văn bản thể hiện qua cái hay, cái đẹp trong nội dung và hình thức thể hiện của văn bản đó. Cái hay, cái đẹp trong nội dung và hình thức thể hiện của văn bản là cái duy nhất không lặp lại, biểu hiện tối đa nhất chủ đề tư tưởng của tác phẩm.
* Tiếng Việt
– Hình thành ở HS năng lực sử dụng thành thạo tiếng Việt với bốn kĩ năng cơ bản là: nghe, nói, đọc, viết.
– Giúp cho HS có những hiểu biết về ngôn ngữ Tiếng Việt, có ý thức sử dụng và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
– Dạy Tiếng Việt thông qua:
+ Từ: nghĩa, từ loại, các phép tu từ, cấu tạo, chức năng,…
+ Câu: Các loại câu, dấu câu, các thành phần của câu, cách sử dụng và liên kết các câu,…
+ Đoạn văn: nhận thức về cách viết một đoạn văn, liên kết câu và liên kết đoạn văn,…
* Làm văn
– HS nhận biết các loại văn bản, đặc điểm, chức năng cách thức tạo lập văn bản theo từng loại thể.