Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - Phát triển văn hóa đọc trong thư viện trường tiểu học được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 18 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
“Thư viện không nên chỉ là nơi giữ sách, cũng không nên chỉ là nơi đọc sách giái trí nhẹ nhàng. Nó phải là một trung tâm nghiên cứu - sự nghiên cứu mà bất kỳ một con người có lý trí nào cũng cần phải có.” Câu nói của viện sĩ Phêđôrôp, đã khẳng định vai trò quan trọng của thư viện đối với sự phát triển của trẻ nhỏ.
Trong những năm gần đây,dưới sự chỉ đạo và quan tâm của Phòng giáo dục và đào tạo Ba Vì các thư viện trong các trường học có sự tăng lên đáng kể cả về số lượng và chất lượng. Thư viện đạt chuẩn là một nguồn lực quan trọng. Các văn vản hướng dẫn tổ chức các hoạt động thư viện thường xuyên được các cấp chỉ đạo, tuy nhiên việc thực hiện tại các cấp cơ sở chưa thực sự có hiệu quả. Thực tế hiện nay cho thấy, nhiều học sinh các trường Tiểu học thích đến thư viện, thích đọc sách tuy nhiên đa số các em có xu hướng đọc những truyện tranh với những nội dung đơn giản, không có định hướng, thậm chí thiếu lành mạnh; ngại đọc các loại sách kinh điển, đặc biệt các sách nhiều chữ, nhiều tập; bên cạnh đó còn có nhiều học sinh ngại đọc, không có thói quen đọc, văn hóa nghe – nhìn đang có phần lấn lướt văn hóa đọc, thời gian dành việc chơi game, xem truyền hình của học sinh càng ngày càng cao...
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài“Thư viện không nên chỉ là nơi giữ sách, cũng không nên chỉ là nơi đọc sách giái trí nhẹ nhàng. Nó phải là một trung tâm nghiên cứu - sự nghiên cứu mà bất kỳ một con người có lý trí nào cũng cần phải có.” Câu nói của viện sĩ Phêđôrôp, đã khẳng định vai trò quan trọng của thư viện đối với sự phát triển của trẻ nhỏ.
Trong những năm gần đây,dưới sự chỉ đạo và quan tâm của Phòng giáo dục và đào tạo Ba Vì các thư viện trong các trường học có sự tăng lên đáng kể cả về số lượng và chất lượng. Thư viện đạt chuẩn là một nguồn lực quan trọng. Các văn vản hướng dẫn tổ chức các hoạt động thư viện thường xuyên được các cấp chỉ đạo, tuy nhiên việc thực hiện tại các cấp cơ sở chưa thực sự có hiệu quả. Thực tế hiện nay cho thấy, nhiều học sinh các trường Tiểu học thích đến thư viện, thích đọc sách tuy nhiên đa số các em có xu hướng đọc những truyện tranh với những nội dung đơn giản, không có định hướng, thậm chí thiếu lành mạnh; ngại đọc các loại sách kinh điển, đặc biệt các sách nhiều chữ, nhiều tập; bên cạnh đó còn có nhiều học sinh ngại đọc, không có thói quen đọc, văn hóa nghe – nhìn đang có phần lấn lướt văn hóa đọc, thời gian dành việc chơi game, xem truyền hình của học sinh càng ngày càng cao...