- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Sáng kiến kinh nghiệm quản lý thcs: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HỌC SINH BÁN TRÚ DÂN NUÔI TRƯỜNG THCS PA NANG CÓ HIỆU QUẢ được soạn dưới dạng file word gồm 12 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ.
1. Lý do chọn đề tài:
Hiện nay thực trạng học sinh bỏ học giữa chừng ở các cấp học trên địa bàn huyện Văn Chấn vẫn còn xảy ra, tỷ lệ học sinh đến lớp hàng ngày vẫn còn thấp. Với rất nhiều lí do khác nhau mà các em bỏ học, vắng học; ví như: hủ tục coi nhẹ con gái học lên bởi quan niệm con gái chỉ cần làm việc nhà, sinh con và trông con chăm chồng là đủ, tập tục gã chồng sớm cho con gái vẫn tồn tại ở nhiều vùng; Có nhiều gia đình các em còn là đối tượng lao động chính, cho nên việc học sinh vắng học vào mùa gặt, mùa trồng cấy thường xảy ra, không ít trường hợp nghỉ học luôn để ở nhà làm nương rẫy; Ý thức học lên cao của người dân nơi đây chưa cao, việc con cái bỏ học giữa chừng để tham gia lao động kiếm tiền không làm các bậc phụ huynh lo lắng nhiều; Điều kiện kinh tế địa phương còn nghèo nàn, hiện tượng trông chờ, ỷ lại vào chính sách hỗ trợ của nhà nước vẫn còn nên không ít gia đình không đủ sức lo cho con đi học; Chính quyền địa phương chưa quan tâm và đầu tư đúng mức đối với công tác giáo dục, vẫn còn hiện tượng phó mặc cho nhà trường. Địa bàn trải rộng, có nhiều thôn bản cách xa khu vực trường chính trên 20km, sông suối cách trở, việc đi lại của học sinh không hề đơn giản, yếu tố địa lí cũng làm cản bước chân đến trường của các em.
Xã Nậm Mười cũng nằm trong thực trạng như vậy. Gần hai năm qua bằng sự tham mưu sáng suốt và lòng quyết tâm của nhà trường, đồng thời được sự quan tâm lãnh, chỉ đạo của lãnh đạo ngành, chính quyền địa phương, đặc biệt là sự hỗ trợ đầu tư của Nhà nước đã xây dựng Khu bán trú, tạo điều kiện cho nhà trường tổ chức sinh hoạt thu hút Học sinh bán trú, tập hợp đông đảo học sinh ở các thôn bản xa về ăn ở và tham gia học tập, góp phần ổn định, duy trì số lượng, nâng cao chất lượng dạy học.
Có thể nói rằng triển khai, thực hiện mô hình Bán trú là “Một cách làm rất sáng tạo, cần được nhân rộng và có sự quan tâm đầu tư tốt hơn nữa” (Chủ tịch mặt trận Tổ quốc – nguyên Bộ trưởng Bộ GD&ĐT - Nguyễn Thiện Nhân đã phát biểu). Thực tế quả là như vậy. Năm học 2015 – 2016 là năm thứ 5 Trường PTDTBT THCS Nậm Mười thực hiện mô hình, qua gần năm năm thực hiện đã thu hút tập hợp được trên 98% học sinh/năm ở các thôn bản xa như: Khe trang, Ngã Hai, Nậm Biếu, Làng Cò, Bó Sưu, Khe Lo về sinh hoạt và học tập.
Với những khó khăn thiếu thốn nhiều mặt như: Chổ ở, nước sinh hoạt, công trình vệ sinh, công tác y tế, chăm sóc sức khỏe ... vv, hơn các em học sinh lần đầu tiên xa gia đình, cuộc sống tự lập, sinh hoạt tập thể, nên các em còn bở ngỡ, mọi hoạt động chưa đi vào nề nếp. Nên đây là một vấn đề cấp bách và nan giải được đặt ra, yêu cầu BGH nhà trường phải thực hiện các biện pháp phù hợp để quản lí các em có hiệu qủa.
Với những lý do trên tôi thấy thực sự cần thiết phải tập trung nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp quản lý học sinh bán trú dân nuôi trường PTDTBT THCS Nậm Mười có hiệu quả” với mong muốn chất lượng dạy và học của nhà trường ngày càng một phát triển.
2. Giới hạn nghiên cứu:
- Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng số học sinh bán trú của nhà trường trong hai năm qua (năm học 2012 - 2013 và 2014 – 2015).
- Có nhiều biện pháp quản lý học sinh bán trú, tôi chỉ đề cập đến một số biện pháp mang tính khả thi nhất để phân tích trong đề tài .
II. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HỌC SINH BÁN TRÚ Ở CẤP THCS.
1. Một số khái niệm:
1.1. Biện pháp là cách làm, giải quyết một vấn đề cụ thể ( Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 1998)
1.2. Quản lý là sự tác động có ý thức để chỉ huy điều khiển các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người nhằm đạt đến mục tiêu đúng, ý chí của chủ thể quản lý và phù hợp với quy luật khách quan.
1.3. Nội dung quản lý .
Về nội dung chỉ đạo quản lý học sinh bán trú dân nuôi đề tài đề cập đến một số nội dung sau:
* Người giáo viên chủ nhiệm đối với quản lý học sinh nội trú bán trú dân nuôi.
* Người cán bộ Tổng phụ trách trong việc quản lý học sinh nội trú bán trú trường THCS.
* Ban quản lý nội trú trong việc quản lý học sinh bán trú trường THCS.
* Cán bộ quản lí với vai trò là người phối kết hợp điều hành quản lý học sinh bán trú một cách có hiệu quả nhất.
2. Tình hình chung về vấn đề quản lý học sinh nội trú bán trú ở PTDTBT THCS Nậm Mười.
Giáo dục bán trú ở Xã Nậm Mười được hình thành từ một số năm trước đây, và được nhà nước công nhận là trường PTDTBT năm 2011 theo quyết định số.............nhưng cách quản lý chưa khoa học, bên cạnh đấy những đặc điểm kinh tế, xã hội, phong tục tập quán cùng nhận thức của các cấp chính quyền, nhân dân, mà nó trở nên “đặc dụng”. Xã Nậm Mười là một xã nghèo, xã thuộc chương trình 135, xã có 8 thôn bản người, 99% là đồng bào dân tộc Dao, hơn 70% số gia đình thuộc diện hộ nghèo với những đặc điểm đó thì phương thức bán trú đã góp phần rất lớn cho giáo dục duy trì và phát triển. Phương thức đó có thể coi như là “Bí quyết” của Giáo dục Nậm Mười. Để có thể nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường, duy trì sĩ số, giữ vững phổ cập GD THCS của xã, đối với các em học sinh ở nơi quá xa trường như Đá Bàn, Tà Mên, Trầm, Cốc, Bù, Ngược cách xa trung tâm hơn 10 km đường sá đi lại khó khăn, điều kiện kinh tế xã hội còn nhiều hạn chế. Điểm đáng lưu ý nhất với học sinh các thôn này là tính chuyên cần đi học hơn 10 km và vượt qua bao nhiêu xa xôi khó khăn như vậy nhưng với tinh thần hiếu học các em vẫn cố gắng đến trường nhưng với hoàn cảnh gia đình khó khăn trong các vụ giáp hạt thì gia đình các em lấy đâu lương thực mà cung cấp các em xuống trọ học tại nhà trường, cho nên tỉ lệ học sinh vắng học dài ngày vẫn xảy ra, tuy nhiên nhà trường, Ban giám hiệu cùng với Ban quản lý nội trú đã phân công các giáo viên đến từng gia đình của học sinh bỏ học để vận động các em đến lớp tiếp tục theo học .
Cùng với sự chỉ đạo của các cấp, việc chỉ đạo quản lý học sinh bán trú dân nuôi ở trường THCS Pa Nang đã được Ban giám hiệu nhà trường chú ý, quan tâm. Song hiệu quả của hoạt động quản lý chưa cao, nhà trường chưa có kế hoạch chương trình cụ thể cho từng năm học, từng tháng học ... Một số giáo viên và phụ huynh học sinh chưa chú ý, quan tâm đúng mức đến hoạt động này, thậm chí còn xem nhẹ, bỏ qua, chỉ giao phó cho giáo viên quản lý khu bán trú của nhà trường tự tổ chức điều khiển hoạt động do đó những hoạt động quản lý này còn gặp rất nhiều khó khăn và lúng túng hoặc có chăng cũng chỉ là những hoạt động chiếu lệ, hình thức và chỉ đạo quản lý một cách máy móc rập khuôn chứ không có sự sáng tạo. Năm học 2011- 2012 hoạt động quản lý học sinh bán trú đã được các cấp chỉ đạo sát sao hơn, cụ thể hơn nên
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HỌC SINH BÁN TRÚ DÂN NUÔI
TRƯỜNG THCS PA NANG CÓ HIỆU QUẢ
TRƯỜNG THCS PA NANG CÓ HIỆU QUẢ
I. ĐẶT VẤN ĐỀ.
1. Lý do chọn đề tài:
Hiện nay thực trạng học sinh bỏ học giữa chừng ở các cấp học trên địa bàn huyện Văn Chấn vẫn còn xảy ra, tỷ lệ học sinh đến lớp hàng ngày vẫn còn thấp. Với rất nhiều lí do khác nhau mà các em bỏ học, vắng học; ví như: hủ tục coi nhẹ con gái học lên bởi quan niệm con gái chỉ cần làm việc nhà, sinh con và trông con chăm chồng là đủ, tập tục gã chồng sớm cho con gái vẫn tồn tại ở nhiều vùng; Có nhiều gia đình các em còn là đối tượng lao động chính, cho nên việc học sinh vắng học vào mùa gặt, mùa trồng cấy thường xảy ra, không ít trường hợp nghỉ học luôn để ở nhà làm nương rẫy; Ý thức học lên cao của người dân nơi đây chưa cao, việc con cái bỏ học giữa chừng để tham gia lao động kiếm tiền không làm các bậc phụ huynh lo lắng nhiều; Điều kiện kinh tế địa phương còn nghèo nàn, hiện tượng trông chờ, ỷ lại vào chính sách hỗ trợ của nhà nước vẫn còn nên không ít gia đình không đủ sức lo cho con đi học; Chính quyền địa phương chưa quan tâm và đầu tư đúng mức đối với công tác giáo dục, vẫn còn hiện tượng phó mặc cho nhà trường. Địa bàn trải rộng, có nhiều thôn bản cách xa khu vực trường chính trên 20km, sông suối cách trở, việc đi lại của học sinh không hề đơn giản, yếu tố địa lí cũng làm cản bước chân đến trường của các em.
Xã Nậm Mười cũng nằm trong thực trạng như vậy. Gần hai năm qua bằng sự tham mưu sáng suốt và lòng quyết tâm của nhà trường, đồng thời được sự quan tâm lãnh, chỉ đạo của lãnh đạo ngành, chính quyền địa phương, đặc biệt là sự hỗ trợ đầu tư của Nhà nước đã xây dựng Khu bán trú, tạo điều kiện cho nhà trường tổ chức sinh hoạt thu hút Học sinh bán trú, tập hợp đông đảo học sinh ở các thôn bản xa về ăn ở và tham gia học tập, góp phần ổn định, duy trì số lượng, nâng cao chất lượng dạy học.
Có thể nói rằng triển khai, thực hiện mô hình Bán trú là “Một cách làm rất sáng tạo, cần được nhân rộng và có sự quan tâm đầu tư tốt hơn nữa” (Chủ tịch mặt trận Tổ quốc – nguyên Bộ trưởng Bộ GD&ĐT - Nguyễn Thiện Nhân đã phát biểu). Thực tế quả là như vậy. Năm học 2015 – 2016 là năm thứ 5 Trường PTDTBT THCS Nậm Mười thực hiện mô hình, qua gần năm năm thực hiện đã thu hút tập hợp được trên 98% học sinh/năm ở các thôn bản xa như: Khe trang, Ngã Hai, Nậm Biếu, Làng Cò, Bó Sưu, Khe Lo về sinh hoạt và học tập.
Với những khó khăn thiếu thốn nhiều mặt như: Chổ ở, nước sinh hoạt, công trình vệ sinh, công tác y tế, chăm sóc sức khỏe ... vv, hơn các em học sinh lần đầu tiên xa gia đình, cuộc sống tự lập, sinh hoạt tập thể, nên các em còn bở ngỡ, mọi hoạt động chưa đi vào nề nếp. Nên đây là một vấn đề cấp bách và nan giải được đặt ra, yêu cầu BGH nhà trường phải thực hiện các biện pháp phù hợp để quản lí các em có hiệu qủa.
Với những lý do trên tôi thấy thực sự cần thiết phải tập trung nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp quản lý học sinh bán trú dân nuôi trường PTDTBT THCS Nậm Mười có hiệu quả” với mong muốn chất lượng dạy và học của nhà trường ngày càng một phát triển.
2. Giới hạn nghiên cứu:
- Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng số học sinh bán trú của nhà trường trong hai năm qua (năm học 2012 - 2013 và 2014 – 2015).
- Có nhiều biện pháp quản lý học sinh bán trú, tôi chỉ đề cập đến một số biện pháp mang tính khả thi nhất để phân tích trong đề tài .
II. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HỌC SINH BÁN TRÚ Ở CẤP THCS.
1. Một số khái niệm:
1.1. Biện pháp là cách làm, giải quyết một vấn đề cụ thể ( Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 1998)
1.2. Quản lý là sự tác động có ý thức để chỉ huy điều khiển các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người nhằm đạt đến mục tiêu đúng, ý chí của chủ thể quản lý và phù hợp với quy luật khách quan.
1.3. Nội dung quản lý .
Về nội dung chỉ đạo quản lý học sinh bán trú dân nuôi đề tài đề cập đến một số nội dung sau:
* Người giáo viên chủ nhiệm đối với quản lý học sinh nội trú bán trú dân nuôi.
* Người cán bộ Tổng phụ trách trong việc quản lý học sinh nội trú bán trú trường THCS.
* Ban quản lý nội trú trong việc quản lý học sinh bán trú trường THCS.
* Cán bộ quản lí với vai trò là người phối kết hợp điều hành quản lý học sinh bán trú một cách có hiệu quả nhất.
2. Tình hình chung về vấn đề quản lý học sinh nội trú bán trú ở PTDTBT THCS Nậm Mười.
Giáo dục bán trú ở Xã Nậm Mười được hình thành từ một số năm trước đây, và được nhà nước công nhận là trường PTDTBT năm 2011 theo quyết định số.............nhưng cách quản lý chưa khoa học, bên cạnh đấy những đặc điểm kinh tế, xã hội, phong tục tập quán cùng nhận thức của các cấp chính quyền, nhân dân, mà nó trở nên “đặc dụng”. Xã Nậm Mười là một xã nghèo, xã thuộc chương trình 135, xã có 8 thôn bản người, 99% là đồng bào dân tộc Dao, hơn 70% số gia đình thuộc diện hộ nghèo với những đặc điểm đó thì phương thức bán trú đã góp phần rất lớn cho giáo dục duy trì và phát triển. Phương thức đó có thể coi như là “Bí quyết” của Giáo dục Nậm Mười. Để có thể nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường, duy trì sĩ số, giữ vững phổ cập GD THCS của xã, đối với các em học sinh ở nơi quá xa trường như Đá Bàn, Tà Mên, Trầm, Cốc, Bù, Ngược cách xa trung tâm hơn 10 km đường sá đi lại khó khăn, điều kiện kinh tế xã hội còn nhiều hạn chế. Điểm đáng lưu ý nhất với học sinh các thôn này là tính chuyên cần đi học hơn 10 km và vượt qua bao nhiêu xa xôi khó khăn như vậy nhưng với tinh thần hiếu học các em vẫn cố gắng đến trường nhưng với hoàn cảnh gia đình khó khăn trong các vụ giáp hạt thì gia đình các em lấy đâu lương thực mà cung cấp các em xuống trọ học tại nhà trường, cho nên tỉ lệ học sinh vắng học dài ngày vẫn xảy ra, tuy nhiên nhà trường, Ban giám hiệu cùng với Ban quản lý nội trú đã phân công các giáo viên đến từng gia đình của học sinh bỏ học để vận động các em đến lớp tiếp tục theo học .
Cùng với sự chỉ đạo của các cấp, việc chỉ đạo quản lý học sinh bán trú dân nuôi ở trường THCS Pa Nang đã được Ban giám hiệu nhà trường chú ý, quan tâm. Song hiệu quả của hoạt động quản lý chưa cao, nhà trường chưa có kế hoạch chương trình cụ thể cho từng năm học, từng tháng học ... Một số giáo viên và phụ huynh học sinh chưa chú ý, quan tâm đúng mức đến hoạt động này, thậm chí còn xem nhẹ, bỏ qua, chỉ giao phó cho giáo viên quản lý khu bán trú của nhà trường tự tổ chức điều khiển hoạt động do đó những hoạt động quản lý này còn gặp rất nhiều khó khăn và lúng túng hoặc có chăng cũng chỉ là những hoạt động chiếu lệ, hình thức và chỉ đạo quản lý một cách máy móc rập khuôn chứ không có sự sáng tạo. Năm học 2011- 2012 hoạt động quản lý học sinh bán trú đã được các cấp chỉ đạo sát sao hơn, cụ thể hơn nên
THẦY CÔ TẢI NHÉ!