- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN CHỮ MỚI NHẤT: kinh nghiệm rèn chữ cho học sinh tiểu học
Ngày nay trong sự phát triển của nền kinh tế tri thức, thời đại bùng nổ thông tin, chữ viết cũng có vi tính làm thay, vậy việc rèn chữ viết có quan trọng không?
Từ năm học 2001- 2002 Bộ giáo dục và Đào tạo đã có quyết định về việc tổ chức thi viết đẹp hàng năm cho giáo viên và học sinh Tiểu học. Cho đến nay đã khơi dậy trong học sinh, giáo viên và xã hội về ý thức cần viết chữ đẹp.
Ngày 14/6/2002 Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo đã ban hành mẫu chữ viết (QĐ31) . Đây chính là việc nhìn nhận tầm quan trọng và ý nghĩa của chữ viết. Vậy vấn đề đặt ra là làm sao rèn chữ viết đẹp cho học sinh chính là yêu cầu bức xúc của người giáo viên. Bởi chữ viết là hết sức cần thiết và cấp bách. Qua nhiều năm trực tiếp đứng lớp với ý thức lương tâm, trách nhiệm nghề nghiệp tôi luôn suy nghĩ và trăn trở, không ngừng tích lũy kinh nghiệm về chữ viết để sớm giúp các em có được chữ viết đúng, đẹp thông qua đề tài
“ Kinh nghiệm rèn chữ cho học sinh”.
Đề tài mà tôi nghiên cứu cũng được nêu nhiều trong sách , báo nhưng đó là phương pháp luyện viết chung. Do đặc điểm riêng của từng vùng miền, của từng trường mà mức độ học sinh tiếp thu khác nhau. Mặt khác mỗi lớp có đặc thù riêng nên tôi bắt đầu nghiên cứu tìm ra kinh nghiệm hữu hiệu nhất giúp các em rèn chữ viết đặc biệt là đối với học sinh lớp 2 các em còn nhỏ vừa ở lớp một lên nên chữ viết của các em hầu như là chưa đúng cỡ và viết rất nguệch ngoạc.Và tôi tiếp tục nghiên cứu vấn đề này để có thêm một số kinh nghiệm trong việc rèn chữ viết cho các em.
Với đề tài “ Kinh nghiệm rèn chữ cho học sinh” là năm học đầu tiên tôi áp dụng thực hiện . Trong một số giải pháp này tôi không đề cập toàn bộ năm học mà chỉ giới hạn ở học kỳ I để nhằm giúp học sinh viết chữ đẹp, kịp thời đáp ứng dạy theo chuẩn kiến thức và kỹ năng ban đầu thuận lợi cho phát huy viết chữ đẹp ở những lớp trên. Đó chính là lí do khiến tôi chọ đề tài này.
B. NỘI DUNG
I. Đối tượng nghiên cứu:
Năm học 2012- 2013 tôi được nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 2A. So với lứa tuổi học sinh Tiểu học thì ở lứa tuổi lớp 2 còn rất nhỏ nên việc tiếp thu kiến thức còn hạn chế. Lớp 2A có 32 học sinh trong đó có 11 em nam và 21 em nữ. Các em nhìn chung đều có ý thức học tập tốt, có tinh thần đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, gia đình quan tâm, đó là thuận lợi để tôi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm của mình.
II. Điều tra thực trạng
Qua thực tế giảng dạy ở lớp 2, qua tìm hiểu học sinh tôi thấy:
- Học sinh lớp 2 viết nhìn chung đảm bảo tốc độ, viết chữ theo quy định.
- Có nhiều học sinh viết bài sạch sẽ, trình bày đẹp, chất lượng về vở sạch chữ đẹp đều đạt kết quả cao trong các đợt kiểm tra. Song bên cạnh đó, giáo viên và học sinh còn gặp rất nhiều khó khăn trong giờ viết đặc biệt là giờ chính tả. Cụ thể:
+ Học sinh còn viết sai nhiều về độ cao các con chữ ( đặc biệt là ở những bài chính tả đầu tiên), nét chữ chưa chuẩn, sai cách ghi dấu thanh, khoảng cách giữa các con chữ.
+ Một số học sinh chưa nắm chắc quy tắc chính tả: ng - ngh, g - gh, c- k nên khi gặp bài chính tả nghe viết học sinh dễ viết sai.
+ Trong các buổi học, học sinh thường viết chính tả đẹp và đúng hơn khi làm bài kiểm tra trong các đợt kiểm tra định kì hoặc trong các vở khác.
+ Học sinh chưa nắm chắc cách trình bày một bài viết chính tả ( đoạn văn, đoạn thơ hay bài thơ). Đặc biệt với bài thơ viết
Ngày nay trong sự phát triển của nền kinh tế tri thức, thời đại bùng nổ thông tin, chữ viết cũng có vi tính làm thay, vậy việc rèn chữ viết có quan trọng không?
Từ năm học 2001- 2002 Bộ giáo dục và Đào tạo đã có quyết định về việc tổ chức thi viết đẹp hàng năm cho giáo viên và học sinh Tiểu học. Cho đến nay đã khơi dậy trong học sinh, giáo viên và xã hội về ý thức cần viết chữ đẹp.
Ngày 14/6/2002 Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo đã ban hành mẫu chữ viết (QĐ31) . Đây chính là việc nhìn nhận tầm quan trọng và ý nghĩa của chữ viết. Vậy vấn đề đặt ra là làm sao rèn chữ viết đẹp cho học sinh chính là yêu cầu bức xúc của người giáo viên. Bởi chữ viết là hết sức cần thiết và cấp bách. Qua nhiều năm trực tiếp đứng lớp với ý thức lương tâm, trách nhiệm nghề nghiệp tôi luôn suy nghĩ và trăn trở, không ngừng tích lũy kinh nghiệm về chữ viết để sớm giúp các em có được chữ viết đúng, đẹp thông qua đề tài
“ Kinh nghiệm rèn chữ cho học sinh”.
Đề tài mà tôi nghiên cứu cũng được nêu nhiều trong sách , báo nhưng đó là phương pháp luyện viết chung. Do đặc điểm riêng của từng vùng miền, của từng trường mà mức độ học sinh tiếp thu khác nhau. Mặt khác mỗi lớp có đặc thù riêng nên tôi bắt đầu nghiên cứu tìm ra kinh nghiệm hữu hiệu nhất giúp các em rèn chữ viết đặc biệt là đối với học sinh lớp 2 các em còn nhỏ vừa ở lớp một lên nên chữ viết của các em hầu như là chưa đúng cỡ và viết rất nguệch ngoạc.Và tôi tiếp tục nghiên cứu vấn đề này để có thêm một số kinh nghiệm trong việc rèn chữ viết cho các em.
Với đề tài “ Kinh nghiệm rèn chữ cho học sinh” là năm học đầu tiên tôi áp dụng thực hiện . Trong một số giải pháp này tôi không đề cập toàn bộ năm học mà chỉ giới hạn ở học kỳ I để nhằm giúp học sinh viết chữ đẹp, kịp thời đáp ứng dạy theo chuẩn kiến thức và kỹ năng ban đầu thuận lợi cho phát huy viết chữ đẹp ở những lớp trên. Đó chính là lí do khiến tôi chọ đề tài này.
B. NỘI DUNG
I. Đối tượng nghiên cứu:
Năm học 2012- 2013 tôi được nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 2A. So với lứa tuổi học sinh Tiểu học thì ở lứa tuổi lớp 2 còn rất nhỏ nên việc tiếp thu kiến thức còn hạn chế. Lớp 2A có 32 học sinh trong đó có 11 em nam và 21 em nữ. Các em nhìn chung đều có ý thức học tập tốt, có tinh thần đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, gia đình quan tâm, đó là thuận lợi để tôi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm của mình.
II. Điều tra thực trạng
Qua thực tế giảng dạy ở lớp 2, qua tìm hiểu học sinh tôi thấy:
- Học sinh lớp 2 viết nhìn chung đảm bảo tốc độ, viết chữ theo quy định.
- Có nhiều học sinh viết bài sạch sẽ, trình bày đẹp, chất lượng về vở sạch chữ đẹp đều đạt kết quả cao trong các đợt kiểm tra. Song bên cạnh đó, giáo viên và học sinh còn gặp rất nhiều khó khăn trong giờ viết đặc biệt là giờ chính tả. Cụ thể:
+ Học sinh còn viết sai nhiều về độ cao các con chữ ( đặc biệt là ở những bài chính tả đầu tiên), nét chữ chưa chuẩn, sai cách ghi dấu thanh, khoảng cách giữa các con chữ.
+ Một số học sinh chưa nắm chắc quy tắc chính tả: ng - ngh, g - gh, c- k nên khi gặp bài chính tả nghe viết học sinh dễ viết sai.
+ Trong các buổi học, học sinh thường viết chính tả đẹp và đúng hơn khi làm bài kiểm tra trong các đợt kiểm tra định kì hoặc trong các vở khác.
+ Học sinh chưa nắm chắc cách trình bày một bài viết chính tả ( đoạn văn, đoạn thơ hay bài thơ). Đặc biệt với bài thơ viết