- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH LỚP 4 NĂM 2022 - 2023
Khi trẻ bước chân vào mái trường Tiểu học đầu tiên với tâm trạng háo hức, mong chờ được vào mái trường mới, nơi đó có thầy cô, đặc biệt là quen được nhiều bạn mới nhưng qua nhiều khối lớp trong nhà trường Tiểu học dần dần cảm giác háo hức, chờ đợi của các em không còn nữa mà thay vào đó là sự rụt rè, thiếu tự tin, không dám đề đạt ý kiến, nguyện vọng cá nhân,… Hiện tượng bỏ học, trốn học xảy ra ngày càng nhiều làm trăn trở không ít gia đình, là nỗi đau của toàn xã hội nhất là những người làm công tác trong ngành giáo dục.
Vậy nguyên nhân từ đâu dẫn đến học sinh không thích đi học, không hứng thú đến trường nói chung và tình trạng học sinh trốn học, bỏ học nói riêng. Điều này đòi hỏi chúng ta phải tìm ra nguyên nhân và đề ra cách giải quyết.
Nguyên nhân
- Hầu hết các bậc cha mẹ giáo dục con em không đúng cách, các em hết mực được nuông chiều, các gia đình chỉ nhìn vấn đề từ một phía nên các em ỷ lại mọi việc vào cha mẹ và những người xung quanh. Mặt khác các trò chơi trực tuyến trên in-tơ-net cũng góp phần làm cho học sinh lơ là trong việc học.
- Một số gia đình chỉ tập trung lo mưu sinh không chú ý đến việc học tập của con em. Phụ huynh phó mặc cho nhà trường từ việc học đến việc giáo dục nhân cách, quản lí học sinh. Các em phải tự sắp xếp lấy công việc của mình mà thiếu sự tư vấn, chỉ bảo của cha mẹ.
- Các em mất căn bản, không tiếp thu kịp nội dung học tập trên lớp nên các em đâm ra chán học, không muốn đến trường.
- Các hoạt động, sinh hoạt, các hình thức vui chơi chưa hấp dẫn, lôi cuốn cũng như bản tính học sinh còn nhút nhát, e dè, thiếu tự tin nên việc thu hút học sinh tham gia còn gặp nhiều khó khăn. Đặc biệt các hình thức tổ chức, phương pháp dạy học của giáo viên chưa thu hút được học sinh.
- Phương pháp dạy học, hình thức giảng dạy của giáo viên còn đơn điệu, thiếu sáng tạo, chưa phát huy được tính tích cực, chủ động của học sinh.
Tuy nhiên, đối chiếu với 2 mục tiêu, 5 yêu cầu và 5 nội dung của Cuộc vận động “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” của Bộ Gíao Dục và Đào Tạo, tôi thấy công việc giảng dạy trên lớp hằng ngày của mình còn nhiều khiếm khuyết.
Do vậy, sau khi học tập quán triệt các văn bản nói trên của Ngành, tôi đã chọn đề tài: Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh đến lớp. Để thực hiện trong năm học này.
Mục đích nghiên cứu:
Tìm hiểu nguyên nhân học sinh không thích đi học, không thích học, không thích đến trường và đề ra các biện pháp khắc phục.
Giới hạn đề tài:
Khối lớp 4 cấp Tiểu học.
Đối tượng và khách thể nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp giúp học sinh hứng thú đi học.
- Khách thể nghiên cứu: Tập thể lớp 4A, Trường Tiểu học Nguyễn Thi.
Các giả thiết nghiên cứu:
Nếu biết được nguyên nhân học sinh không thích đi học, không thích học, không thích đến trường giáo viên sẽ giúp các em có được niềm tin ở bản thân, say mê học tập, cảm thấy vui khi mỗi ngày đến trường.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
Tìm hiểu nguyên nhân học sinh không thích đi học, không hứng thú học, không có nhiều niềm vui khi đến trường và đưa ra biện pháp khắc phục.
GIẢI PHÁP ,BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
Sau khi nghiên cứu các văn bản chỉ đạo của trên của Ngành. Chủ đề “Giáo dục Tiểu học thành phố Hồ Chí Minh là niềm tin của gia đình và xã hội” Nhà trường và giáo viên thực hiện yêu cầu “Học sinh thích đi học, thích học. Mỗi ngày đến trường là 1 ngày vui” Được Sở Giáo dục và đào tạo đề ra tôi thấy đây là một chủ trương rất phù hợp và cần thiết trong tình hình hiện nay, ngay từ đầu năm học 2019 – 2020 tôi đã tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu. Dưới đây là các biện pháp mà tôi đã và đang tiếp tục thực hiện:
Ngay từ ngày đầu tiên tôi nhận lớp điều đầu tiên là tôi tìm hiểu từng hoàn cảnh của học sinh vì trường tôi được cái thuận lợi là tựu trường trước vài ngày để ổn định lớp. Vì thế ngay từ đầu năm những học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn được tôi lưu vào sổ cá nhân và được giáo viên giúp đỡ kịp thời thông qua các phong trào do lớp tự phát động như giúp bạn “Áo trắng đến trường”, tặng sách cũ học sinh lớp 4 trước cho các em,… Vì đã nắm rõ hoàn cảnh của từng học sinh nên các phong trào giúp học sinh vượt khó đến trường, đến lớp, các học bỗng do các tổ chức xã hội tài trợ được giáo viên thực hiện kịp thời, đúng đối tượng giúp cho học sinh có đủ điều kiện đến trường. Tìm hiểu ưu khuyết điểm của học sinh qua học tập cũng như những vấn đề đạo đức, tâm lí từng em để có cách giáo dục đúng đắn. Điều đó giúp giáo viên có cách giáo dục nhẹ nhàng phù hợp tâm lý từ
Khi trẻ bước chân vào mái trường Tiểu học đầu tiên với tâm trạng háo hức, mong chờ được vào mái trường mới, nơi đó có thầy cô, đặc biệt là quen được nhiều bạn mới nhưng qua nhiều khối lớp trong nhà trường Tiểu học dần dần cảm giác háo hức, chờ đợi của các em không còn nữa mà thay vào đó là sự rụt rè, thiếu tự tin, không dám đề đạt ý kiến, nguyện vọng cá nhân,… Hiện tượng bỏ học, trốn học xảy ra ngày càng nhiều làm trăn trở không ít gia đình, là nỗi đau của toàn xã hội nhất là những người làm công tác trong ngành giáo dục.
Vậy nguyên nhân từ đâu dẫn đến học sinh không thích đi học, không hứng thú đến trường nói chung và tình trạng học sinh trốn học, bỏ học nói riêng. Điều này đòi hỏi chúng ta phải tìm ra nguyên nhân và đề ra cách giải quyết.
Nguyên nhân
- Hầu hết các bậc cha mẹ giáo dục con em không đúng cách, các em hết mực được nuông chiều, các gia đình chỉ nhìn vấn đề từ một phía nên các em ỷ lại mọi việc vào cha mẹ và những người xung quanh. Mặt khác các trò chơi trực tuyến trên in-tơ-net cũng góp phần làm cho học sinh lơ là trong việc học.
- Một số gia đình chỉ tập trung lo mưu sinh không chú ý đến việc học tập của con em. Phụ huynh phó mặc cho nhà trường từ việc học đến việc giáo dục nhân cách, quản lí học sinh. Các em phải tự sắp xếp lấy công việc của mình mà thiếu sự tư vấn, chỉ bảo của cha mẹ.
- Các em mất căn bản, không tiếp thu kịp nội dung học tập trên lớp nên các em đâm ra chán học, không muốn đến trường.
- Các hoạt động, sinh hoạt, các hình thức vui chơi chưa hấp dẫn, lôi cuốn cũng như bản tính học sinh còn nhút nhát, e dè, thiếu tự tin nên việc thu hút học sinh tham gia còn gặp nhiều khó khăn. Đặc biệt các hình thức tổ chức, phương pháp dạy học của giáo viên chưa thu hút được học sinh.
- Phương pháp dạy học, hình thức giảng dạy của giáo viên còn đơn điệu, thiếu sáng tạo, chưa phát huy được tính tích cực, chủ động của học sinh.
- Cơ sở lý luận:
- - Chỉ thị 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 của Bộ Giáo dục & Đào tạo về việc phát động phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 2008 – 2013.
- - Kế hoạch 307/KH-BGDĐT ngày 22/7/2008 của Bộ GD & ĐT về triển khai phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông năm học 2008 – 2009 và giai đoạn 2008 – 2013.
- - Kế hoạch liên ngành 7575/KHLN/BGDĐT-BVHTTDL-TƯĐTN ngày 19/8/2008 giữa Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Văn hóa Thể thao & Du lịch; Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh về triển khai phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiên, học sinh tích cực” giai đoạn 2008 – 2013.
- Cơ sở thực tiễn
Tuy nhiên, đối chiếu với 2 mục tiêu, 5 yêu cầu và 5 nội dung của Cuộc vận động “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” của Bộ Gíao Dục và Đào Tạo, tôi thấy công việc giảng dạy trên lớp hằng ngày của mình còn nhiều khiếm khuyết.
Do vậy, sau khi học tập quán triệt các văn bản nói trên của Ngành, tôi đã chọn đề tài: Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh đến lớp. Để thực hiện trong năm học này.
Mục đích nghiên cứu:
Tìm hiểu nguyên nhân học sinh không thích đi học, không thích học, không thích đến trường và đề ra các biện pháp khắc phục.
Giới hạn đề tài:
Khối lớp 4 cấp Tiểu học.
Đối tượng và khách thể nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp giúp học sinh hứng thú đi học.
- Khách thể nghiên cứu: Tập thể lớp 4A, Trường Tiểu học Nguyễn Thi.
Các giả thiết nghiên cứu:
Nếu biết được nguyên nhân học sinh không thích đi học, không thích học, không thích đến trường giáo viên sẽ giúp các em có được niềm tin ở bản thân, say mê học tập, cảm thấy vui khi mỗi ngày đến trường.
Nhiệm vụ nghiên cứu:
Tìm hiểu nguyên nhân học sinh không thích đi học, không hứng thú học, không có nhiều niềm vui khi đến trường và đưa ra biện pháp khắc phục.
GIẢI PHÁP ,BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
Sau khi nghiên cứu các văn bản chỉ đạo của trên của Ngành. Chủ đề “Giáo dục Tiểu học thành phố Hồ Chí Minh là niềm tin của gia đình và xã hội” Nhà trường và giáo viên thực hiện yêu cầu “Học sinh thích đi học, thích học. Mỗi ngày đến trường là 1 ngày vui” Được Sở Giáo dục và đào tạo đề ra tôi thấy đây là một chủ trương rất phù hợp và cần thiết trong tình hình hiện nay, ngay từ đầu năm học 2019 – 2020 tôi đã tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu. Dưới đây là các biện pháp mà tôi đã và đang tiếp tục thực hiện:
Ngay từ ngày đầu tiên tôi nhận lớp điều đầu tiên là tôi tìm hiểu từng hoàn cảnh của học sinh vì trường tôi được cái thuận lợi là tựu trường trước vài ngày để ổn định lớp. Vì thế ngay từ đầu năm những học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn được tôi lưu vào sổ cá nhân và được giáo viên giúp đỡ kịp thời thông qua các phong trào do lớp tự phát động như giúp bạn “Áo trắng đến trường”, tặng sách cũ học sinh lớp 4 trước cho các em,… Vì đã nắm rõ hoàn cảnh của từng học sinh nên các phong trào giúp học sinh vượt khó đến trường, đến lớp, các học bỗng do các tổ chức xã hội tài trợ được giáo viên thực hiện kịp thời, đúng đối tượng giúp cho học sinh có đủ điều kiện đến trường. Tìm hiểu ưu khuyết điểm của học sinh qua học tập cũng như những vấn đề đạo đức, tâm lí từng em để có cách giáo dục đúng đắn. Điều đó giúp giáo viên có cách giáo dục nhẹ nhàng phù hợp tâm lý từ