- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THCS : Phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh thông qua đổi mới nội dung và hình thức giờ sinh hoạt lớp bậc THCS
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1. Cơ sở lí luận
Trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế hiện nay thì phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng được đặt ra đối với các bậc học trong toàn ngành giáo dục. Có rất nhiều nội dung, hình thức dạy và học để phát triển năng lực cho học sinh trong đó tổ chức giờ sinh hoạt lớp cuối tuần là việc làm thường xuyên, có kế hoạch, có mục đích và có ý nghĩa hết sức quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho các em đồng thời góp phần thực hiện thành công nhiệm vụ năm học của nhà trường.
2. Cơ sở thực tiễn :
Sinh hoạt lớp cuối tuần giúp thầy và trò đánh giá tình hình hoạt động của lớp trong một tuần qua : những công việc đã làm được và những mặt còn tồn tại cần khắc phục từ đó đề ra phương hướng hoạt động trong tuần tiếp theo đồng thời biểu dương, khen thưởng gương người tốt, việc tốt, những cá nhân có thành tích cao trong học tập-rèn luyện cũng như nhắc nhở, phê bình những cá nhân vi phạm nội quy của trường, lớp.
Thế nhưng nếu giờ sinh hoạt lớp chỉ dừng lại ở đó thì chưa đủ. Phải làm thế nào để các em thấy hào hứng, phấn khởi đón nhận giờ sinh hoạt lớp, để mỗi giờ sinh hoạt lớp là một giờ học vui, để các thành viên trong lớp được kết nối yêu thương,để các em được phát triển các kĩ năng như thuyết trình, hợp tác, giải quyết vấn đề, biết đồng cảm, sẻ chia… lại là trăn trở của nhiều GVCN.
Năm học 2019-2020 là năm học thực hiện nhiều đổi mới : “Tăng cường giữ vững kỉ cương nền nếp trường,lớp học; tăng cường giáo dục đạo đức lối sống, kĩ năng sống, văn hóa ứng xử cho đội ngũ nhà giáo và học sinh; chuẩn bị tốt các điều kiện đổi mới giáo dục phổ thông…”. Chính vì lẽ đó mà đổi mới nội dung và hình thức giờ sinh hoạt lớp là vô cùng cần thiết ở các cấp học nói chung và ở bậc THCS nói riêng . Đây là bậc học mà đối tượng là các em học sinh đang trong giai đoạn khủng hoảng tâm sinh lí hay nói cách khác là lứa tuổi nổi loạn nên việc giáo dục đạo đức, lối sống, kĩ năng sống cho học sinh để hình thành phẩm chất, năng lực cho các em là việc làm không hề đơn giản.
Hơn ai hết với cương vị là một giáo viên chủ nhiệm lớp nhiều năm liền, là người luôn đồng hành cùng với các con trong suốt chặng đường học tập và rèn
THCS”
PHẦN I : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
PHẦN I : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1. Cơ sở lí luận
Trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế hiện nay thì phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng được đặt ra đối với các bậc học trong toàn ngành giáo dục. Có rất nhiều nội dung, hình thức dạy và học để phát triển năng lực cho học sinh trong đó tổ chức giờ sinh hoạt lớp cuối tuần là việc làm thường xuyên, có kế hoạch, có mục đích và có ý nghĩa hết sức quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho các em đồng thời góp phần thực hiện thành công nhiệm vụ năm học của nhà trường.
2. Cơ sở thực tiễn :
Sinh hoạt lớp cuối tuần giúp thầy và trò đánh giá tình hình hoạt động của lớp trong một tuần qua : những công việc đã làm được và những mặt còn tồn tại cần khắc phục từ đó đề ra phương hướng hoạt động trong tuần tiếp theo đồng thời biểu dương, khen thưởng gương người tốt, việc tốt, những cá nhân có thành tích cao trong học tập-rèn luyện cũng như nhắc nhở, phê bình những cá nhân vi phạm nội quy của trường, lớp.
Thế nhưng nếu giờ sinh hoạt lớp chỉ dừng lại ở đó thì chưa đủ. Phải làm thế nào để các em thấy hào hứng, phấn khởi đón nhận giờ sinh hoạt lớp, để mỗi giờ sinh hoạt lớp là một giờ học vui, để các thành viên trong lớp được kết nối yêu thương,để các em được phát triển các kĩ năng như thuyết trình, hợp tác, giải quyết vấn đề, biết đồng cảm, sẻ chia… lại là trăn trở của nhiều GVCN.
Năm học 2019-2020 là năm học thực hiện nhiều đổi mới : “Tăng cường giữ vững kỉ cương nền nếp trường,lớp học; tăng cường giáo dục đạo đức lối sống, kĩ năng sống, văn hóa ứng xử cho đội ngũ nhà giáo và học sinh; chuẩn bị tốt các điều kiện đổi mới giáo dục phổ thông…”. Chính vì lẽ đó mà đổi mới nội dung và hình thức giờ sinh hoạt lớp là vô cùng cần thiết ở các cấp học nói chung và ở bậc THCS nói riêng . Đây là bậc học mà đối tượng là các em học sinh đang trong giai đoạn khủng hoảng tâm sinh lí hay nói cách khác là lứa tuổi nổi loạn nên việc giáo dục đạo đức, lối sống, kĩ năng sống cho học sinh để hình thành phẩm chất, năng lực cho các em là việc làm không hề đơn giản.
Hơn ai hết với cương vị là một giáo viên chủ nhiệm lớp nhiều năm liền, là người luôn đồng hành cùng với các con trong suốt chặng đường học tập và rèn