- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÍCH HỢP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG VÀO GIẢNG DẠY MỘT SỐ BÀI TRONG BỘ MÔN GDCD 10, 12 VÀ MỘT SỐ TIẾT NGOẠI KHÓA được soạn dưới dạng file word gồm 45 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
TRƯỜNG THPT ĐIỂU CẢI
- GV thực hiện: Quách Anh Tuấn
- Lĩnh vực nghiên cứu: Phương pháp giảng dạy .
- Tổ chuyên môn: TD- GDQP- GDCD.
- Đơn vị: Trường THPT Điểu Cải
Túc Trưng; ngày 02 tháng 05 năm 2012.
SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
Họ và tên: QUÁCH ANH TUẤN
Ngày tháng năm sinh: 24 - 03- 1979
Nam, nữ: Nam
Địa chỉ: 05/ 3 Ấp chợ - Suối Nho – Định Quán – Đồng nai.
Điện thoại: (CQ)/ (NR); ĐTDĐ: 0929680683
Fax: E-mail: tiananhquach240379@gmail.com.vn
Chức vụ: Giáo viên, tổ phó: TD – GDCD; Phó BT Đoàn trường.
Đơn vị công tác: Trường THPT Điểu Cải
TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân khoa học chuyên ngành chính trị.
Năm nhận bằng: 2004
Chuyên ngành đào tạo: Chính trị ( Chính quy )
KINH NGHIỆM KHOA HỌC
Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy
Số năm có kinh nghiệm: 7 năm
Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:
Ứng dụng phương pháp trực quan trong giảng dạy giáo dục công dân.
Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm kết hợp với CNTT vào giảng dạy một số bài GDCD.
A. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Trong điều kiện của nền kinh tế nước ta hiện nay đang phát triển mạnh mẽ bên cạnh những thành tựu của khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão trên thế giới mở ra thời kì hội nhập quốc tế làm cho con người tiếp cận với những tri thức nhanh hơn, hiệu quả hơn…bên cạnh đó kèm theo mặt trái tiêu cực ngoài xã hội đã tác động không nhỏ đến suy nghĩ và hành động của HS, cộng với sự phối hợp của các ngành chức năng còn lỏng lẻo, một mặt các em chưa được sự quan tâm chăm sóc, động viên, giáo dục từ phía gia đình như cha mẹ chỉ biết lao vào kiếm tiền mà không quan tâm gì đến việc học tập, sinh hoạt và những hoạt động khác của con em mình như thế nào; mặt khác về phía nhà trường thì nội dung chương trình giáo dục đạo đức- giáo dục công dân có bài còn nặng về lí thuyết, ít liên hệ với thực tiễn địa phương, phương pháp giảng dạy của một số giáo viên chậm đổi mới còn nặng về phương pháp truyền thống nên ít nhiều chưa cuốn hút được học sinh.
Công tác giáo dục đạo đức lối sống cho HS ở những nơi còn mang nặng dạy “chữ” nhẹ về dạy “người”, còn nặng về biện pháp xử lí kỷ luật hơn tìm biện pháp ngăn chặn. Trong nhà trường một số thầy cô chưa thể hiện hết trách nhiệm của mình trong việc giáo dục và định hướng cho HS.
Thực tế hiện nay một bộ phận lớn HS còn thiếu hiểu biết về pháp luật, đạo đức, lối sống. Đặc biệt kĩ năng sống còn kém, chưa biết ứng xử với lối sống có văn hóa và chưa biết đấu tranh với những văn hóa đồi trụy, phản động, chưa nhận thức được việc phạm tội, vi phạm đạo đức của mình, chủ yếu là đua đòi phạm tội một cách hồn nhiên, ít chịu tu dưỡng, rèn luyện, sống buông thả theo thị hiếu tầm thường. Nhiều em có hoàn cảnh kinh tế khá nhưng thiếu ý chí vươn lên tự buông thả mình và trượt dài trên con đường vi phạm pháp luật, đạo đức.
Vấn đề HS hiện nay thiếu kĩ năng sống, thiếu tự tin, tự lập, sống ích kỉ, vô tâm, thiếu trách nhiệm với gia đình, và bản thân đang là những cản trở lớn cho sự phát triển của thanh thiếu niên hiện nay khiến không ít các bậc làm cha mẹ phải phiền lòng vì con, khiến nhà trường phải bận tâm vì những đối tượng HS này trong một xã hội phát triển năng động như hiện nay mà đúng ra các em sẽ rất năng động, tự tin khi được thể hiện mình trong cuộc sống và trong sinh hoạt, học tập.
Vấn đề khác là tình trạng bạo lực học đường ngày càng tăng và có dấu hiệu lan rộng làm cho HS lo lắng làm thế nào để bảo vệ mình an toàn khi đi học từ nhà đến trường khi có nhóm đối tượng xấu rình rập, ức hiếp những HS ngoan hiền…nhiều HS có cuộc sống khép kín với thực tại, luôn đắm mình vào thế giới ảo của Internet
của thế giới game…, mà quên đi hoặc đánh mất những cơ hội kết bạn, thể hiện khả năng tiềm ẩn của mình trước đám đông và ngoài xã hội.
Trước những yêu cầu thiết thực trên bộ môn GDCD giữ vai t
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
TRƯỜNG THPT ĐIỂU CẢI
--------@&?--------
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
***********************
Đề tài:
TÍCH HỢP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG VÀO GIẢNG DẠY MỘT SỐ BÀI TRONG BỘ MÔN GDCD 10, 12
VÀ MỘT SỐ TIẾT NGOẠI KHÓA
Đề tài:
TÍCH HỢP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG VÀO GIẢNG DẠY MỘT SỐ BÀI TRONG BỘ MÔN GDCD 10, 12
VÀ MỘT SỐ TIẾT NGOẠI KHÓA
- GV thực hiện: Quách Anh Tuấn
- Lĩnh vực nghiên cứu: Phương pháp giảng dạy .
- Tổ chuyên môn: TD- GDQP- GDCD.
- Đơn vị: Trường THPT Điểu Cải
Túc Trưng; ngày 02 tháng 05 năm 2012.
|
THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
Họ và tên: QUÁCH ANH TUẤN
Ngày tháng năm sinh: 24 - 03- 1979
Nam, nữ: Nam
Địa chỉ: 05/ 3 Ấp chợ - Suối Nho – Định Quán – Đồng nai.
Điện thoại: (CQ)/ (NR); ĐTDĐ: 0929680683
Fax: E-mail: tiananhquach240379@gmail.com.vn
Chức vụ: Giáo viên, tổ phó: TD – GDCD; Phó BT Đoàn trường.
Đơn vị công tác: Trường THPT Điểu Cải
TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân khoa học chuyên ngành chính trị.
Năm nhận bằng: 2004
Chuyên ngành đào tạo: Chính trị ( Chính quy )
KINH NGHIỆM KHOA HỌC
Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy
Số năm có kinh nghiệm: 7 năm
Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:
Ứng dụng phương pháp trực quan trong giảng dạy giáo dục công dân.
Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm kết hợp với CNTT vào giảng dạy một số bài GDCD.
TÍCH HỢP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG VÀO GIẢNG DẠY MỘT SỐ BÀI TRONG BỘ MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN VÀ MỘT SỐ TIẾT NGOẠI KHÓA.
A. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Trong điều kiện của nền kinh tế nước ta hiện nay đang phát triển mạnh mẽ bên cạnh những thành tựu của khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão trên thế giới mở ra thời kì hội nhập quốc tế làm cho con người tiếp cận với những tri thức nhanh hơn, hiệu quả hơn…bên cạnh đó kèm theo mặt trái tiêu cực ngoài xã hội đã tác động không nhỏ đến suy nghĩ và hành động của HS, cộng với sự phối hợp của các ngành chức năng còn lỏng lẻo, một mặt các em chưa được sự quan tâm chăm sóc, động viên, giáo dục từ phía gia đình như cha mẹ chỉ biết lao vào kiếm tiền mà không quan tâm gì đến việc học tập, sinh hoạt và những hoạt động khác của con em mình như thế nào; mặt khác về phía nhà trường thì nội dung chương trình giáo dục đạo đức- giáo dục công dân có bài còn nặng về lí thuyết, ít liên hệ với thực tiễn địa phương, phương pháp giảng dạy của một số giáo viên chậm đổi mới còn nặng về phương pháp truyền thống nên ít nhiều chưa cuốn hút được học sinh.
Công tác giáo dục đạo đức lối sống cho HS ở những nơi còn mang nặng dạy “chữ” nhẹ về dạy “người”, còn nặng về biện pháp xử lí kỷ luật hơn tìm biện pháp ngăn chặn. Trong nhà trường một số thầy cô chưa thể hiện hết trách nhiệm của mình trong việc giáo dục và định hướng cho HS.
Thực tế hiện nay một bộ phận lớn HS còn thiếu hiểu biết về pháp luật, đạo đức, lối sống. Đặc biệt kĩ năng sống còn kém, chưa biết ứng xử với lối sống có văn hóa và chưa biết đấu tranh với những văn hóa đồi trụy, phản động, chưa nhận thức được việc phạm tội, vi phạm đạo đức của mình, chủ yếu là đua đòi phạm tội một cách hồn nhiên, ít chịu tu dưỡng, rèn luyện, sống buông thả theo thị hiếu tầm thường. Nhiều em có hoàn cảnh kinh tế khá nhưng thiếu ý chí vươn lên tự buông thả mình và trượt dài trên con đường vi phạm pháp luật, đạo đức.
Vấn đề HS hiện nay thiếu kĩ năng sống, thiếu tự tin, tự lập, sống ích kỉ, vô tâm, thiếu trách nhiệm với gia đình, và bản thân đang là những cản trở lớn cho sự phát triển của thanh thiếu niên hiện nay khiến không ít các bậc làm cha mẹ phải phiền lòng vì con, khiến nhà trường phải bận tâm vì những đối tượng HS này trong một xã hội phát triển năng động như hiện nay mà đúng ra các em sẽ rất năng động, tự tin khi được thể hiện mình trong cuộc sống và trong sinh hoạt, học tập.
Vấn đề khác là tình trạng bạo lực học đường ngày càng tăng và có dấu hiệu lan rộng làm cho HS lo lắng làm thế nào để bảo vệ mình an toàn khi đi học từ nhà đến trường khi có nhóm đối tượng xấu rình rập, ức hiếp những HS ngoan hiền…nhiều HS có cuộc sống khép kín với thực tại, luôn đắm mình vào thế giới ảo của Internet
của thế giới game…, mà quên đi hoặc đánh mất những cơ hội kết bạn, thể hiện khả năng tiềm ẩn của mình trước đám đông và ngoài xã hội.
Trước những yêu cầu thiết thực trên bộ môn GDCD giữ vai t