- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TIẾNG ANH THCS NĂM 2021 : XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐỂ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH
Cơ sở lý luận:
Xuất phát từ thực tế nghiên cứu lý luận về iểm tra, đánh giá chất lượng
học sinh trong nhà trường Trung học cơ sở (THCS).
Kiểm tra đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết quả của công việc, dựa trên sự phân tích những thông tin thu được đối chiếu với những mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc.
Kiểm tra đánh giá không đơn thuần là sự ghi nhận thực trạng mà còn là đề xuất những quyết định làm thay đổi thực trạng. Vì thế, kiểm tra, đánh giá được xem là một khâu quan trọng phải được quan tâm ngay từ khâu làm kế hoạch và trong suốt quá trình dạy và học trong nhà trường. Đánh giá học sinh nhờ vào kiểm tra hàng ngày là trách nhiệm trực tiếp của người giáo viên đứng lớp, mục đích là làm sáng tỏ mức độ đạt được và chưa đạt được về mục tiêu dạy học, tình trạng kiến thức, kĩ năng, thái độ của học sinh, đối chiếu với những yêu cầu của chương trình để phát hiện nguyên nhân sai, sót, giúp học sinh điều chỉnh hoạt động học tập, có cơ hội phát triển kĩ năng tự đánh giá, có thể nhận ra sự tiến bộ của mình. Đồng thời nó cũng giúp cho giáo viên có cơ sở thực tế để nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu tự điều chỉnh, tự hoàn thiện hoạt động dạy học của mình, phấn đấu không ngừng trong việc nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học.
Trong nhà trường phổ thông, việc đánh giá kết quả học tập của học sinh
được thực hiện chủ yếu thông qua kiểm tra và thi cử một cách có hệ thống theo những quy định chặt chẽ, thể hiện rõ nét, tầm quan trọng của nó trong suốt quá trình dạy và học.
1.2 Tiếng Anh là một bộ môn tuy không phải là xa lạ trong chương trình giáo dục ở bậc THCS nhưng với các em học sinh, đặc biệt là học sinh ở vùng nông thôn, miền núi và vùng sâu, vùng xa còn gặp rất nhiều khó khăn trong việc tiếp nhận nội dung kiến thức của bộ môn này vì trang thiết bị phục vụ cho việc học và dạy bộ môn này còn thiếu và hơn nữa các em không có nhiều cơ hội thực tế để thực hành và sử dụng những gì các em đã tiếp nhận được.
A- ĐẶT VẤN ĐỀ
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:Cơ sở lý luận:
Xuất phát từ thực tế nghiên cứu lý luận về iểm tra, đánh giá chất lượng
học sinh trong nhà trường Trung học cơ sở (THCS).
Kiểm tra đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết quả của công việc, dựa trên sự phân tích những thông tin thu được đối chiếu với những mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc.
Kiểm tra đánh giá không đơn thuần là sự ghi nhận thực trạng mà còn là đề xuất những quyết định làm thay đổi thực trạng. Vì thế, kiểm tra, đánh giá được xem là một khâu quan trọng phải được quan tâm ngay từ khâu làm kế hoạch và trong suốt quá trình dạy và học trong nhà trường. Đánh giá học sinh nhờ vào kiểm tra hàng ngày là trách nhiệm trực tiếp của người giáo viên đứng lớp, mục đích là làm sáng tỏ mức độ đạt được và chưa đạt được về mục tiêu dạy học, tình trạng kiến thức, kĩ năng, thái độ của học sinh, đối chiếu với những yêu cầu của chương trình để phát hiện nguyên nhân sai, sót, giúp học sinh điều chỉnh hoạt động học tập, có cơ hội phát triển kĩ năng tự đánh giá, có thể nhận ra sự tiến bộ của mình. Đồng thời nó cũng giúp cho giáo viên có cơ sở thực tế để nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu tự điều chỉnh, tự hoàn thiện hoạt động dạy học của mình, phấn đấu không ngừng trong việc nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học.
Trong nhà trường phổ thông, việc đánh giá kết quả học tập của học sinh
được thực hiện chủ yếu thông qua kiểm tra và thi cử một cách có hệ thống theo những quy định chặt chẽ, thể hiện rõ nét, tầm quan trọng của nó trong suốt quá trình dạy và học.
1.2 Tiếng Anh là một bộ môn tuy không phải là xa lạ trong chương trình giáo dục ở bậc THCS nhưng với các em học sinh, đặc biệt là học sinh ở vùng nông thôn, miền núi và vùng sâu, vùng xa còn gặp rất nhiều khó khăn trong việc tiếp nhận nội dung kiến thức của bộ môn này vì trang thiết bị phục vụ cho việc học và dạy bộ môn này còn thiếu và hơn nữa các em không có nhiều cơ hội thực tế để thực hành và sử dụng những gì các em đã tiếp nhận được.
Lâu nay trong việc dạy và học môn tiếng Anh vẫn còn để lại nhiều băn
khoăn cả về nội dung và phương pháp trong đó việc kiểm tra đánh giá cũng đặt
khoăn cả về nội dung và phương pháp trong đó việc kiểm tra đánh giá cũng đặt