- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TIN HỌC TIỂU HỌC: PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN TIN HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC được soạn dưới dạng file word gồm 9 trang. Các bạn xem và tải sáng kiến kinh nghiệm tin học tiểu học, sáng kiến kinh nghiệm tin học tiểu học hay nhất..về ở dưới.
NĂM HỌC 2018 – 2019
MỤC LỤC
Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ.. 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu. 2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu. 3
a) Khách thể nghiên cứu. 3
b) Đối tượng nghiên cứu. 3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu. 3
5. Phạm vi nghiên cứu. 3
6. Phương pháp nghiên cứu. 3
a) Phương pháp nghiên cứu tài liệu. 3
b) Phương pháp khảo sát thực tiễn. 3
c) Các phương pháp sử dụng. 4
7. Cấu trúc của sáng kiến kinh nghiệm.. 4
Phần 1: Đặt vấn đề. 4
Phần 2: Nội dung. 4
Phần 3: Kết luận và kiến nghị 4
Phần 2: Nội dung: Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN……………………………………………...5
1. Khái niệm Tin học. 5
2. Các định nghĩa khái niệm liên quan. 5
3. Dạy và học với phương pháp dạy học mới trong môn Tin học ở trường tiểu học. 5
Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN.. 7
1. Thuận lợi 7
2. Khó khăn: 7
3. Thực trạng. Error! Bookmark not defined.
Chương 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN.. 9
1. Giáo viên có kế hoạch bài dạy, xây dựng ý tưởng, thiết kế bài dạy phù hợp 9
2. Hệ thống các bài tập thực hành, các bài tập phù hợp với nội dung của bài giảng. 14
3. Tổ chức thi đua giữa các nhóm.. 15
4. Tìm kiếm tài liệu. 15
5. Kết hợp giữa học và chơi trò chơi 15
6. Nâng cao trình độ của giáo viên. 15
Chương 4: KẾT QUẢ SAU KHI ÁP DỤNG VÀ GIÁ TRỊ ĐỀ TÀI: 16
Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 17
1. Kết luận. 17
2. Khuyến nghị 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO.. 18
Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
Lý do chọn đề tài
Trong thời đại hiện nay, thời đại của nền kinh tế tri thức. Trong đó yếu tố con người trở thành nguồn nhân lực quan trọng cho sự phát triển của đất nước và phương tiện cho sự phát triển đó chính là tri thức công nghệ - Tin học đóng vai trò then chốt cho sự sáng tạo, mở đường, thúc đẩy cho sự phát triển các ngành các lĩnh vực khác.
Môn Tin học cũng giống như nhiều môn học khác ở trường Tiểu học, nó có một vị trí đặc biệt không thể thiếu được trong thời đại hiện nay. Tin học bậc Tiểu học là cơ sở để hình thành kiến thức, kỹ năng thực hành máy tính, giúp các em tìm kiếm được kiến thức và kỹ năng mới, bài tập thực hành tin học là công cụ hữu hiệu để kiểm tra kiến thức, kỹ năng của học sinh. Giúp giáo viên phát hiện được trình độ của học sinh, làm bộc lộ những khó khăn sai lầm của học sinh trong học tập tin học. Đồng thời có biện pháp giúp các em mở mang kiến thức, giáo dục tư tưởng đạo đức, kỹ năng cho học sinh ngay từ những ngày đầu tiên. Như vậy thông qua môn Tin học, học sinh được rèn về kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, về đạo đức và tư duy thực hành, từ đó gây hứng thú học tập và nghiên cứu bộ môn đối với học sinh trong những năm tiếp theo.
Hình thành cho học sinh một số phẩm chất và năng lực cần thiết cho nguồn lao động hiện đại như:
+ Góp phần hình thành và phát triển tư duy;
+ Bước đầu hình thành về năng lực tổ chức và xử lý thông tin;
+ Có ý thức và thói quen sử dụng máy tính trong học tập, lao động;
+ Có thái độ đúng khi sử dụng máy tính và các sản phẩm của Tin học;
+ Hình thành phẩm chất của con người hiện đại, con người “IT”.
Mục tiêu giáo dục tiểu học là trang bị cho các em vốn kiến thức cơ bản, cần thiết làm nền tảng vững chắc cho các em, vốn kiến thức cơ bản, để các em học lên cấp học sau này. Đó là cơ sở đầu tiên giúp học sinh phát triển toàn diện về thể chất và tâm hồn cũng như là tri thức và lý trí.
Qua các năm giảng dạy, tôi nhận thấy bộ môn Tin học là một bộ môn mới ở trường Tiểu học, phụ huynh học sinh hầu như coi Tin học chỉ là môn học tự chọn và chưa được quan tâm đến vì nhiều lí do khách quan. Trường Tiểu học đến 90% các em học sinh vào lớp 3 mới được làm quen với máy tính, vì vậy có nhiều kiến thức cơ bản về Tin học như: Bộ phận máy tính, một số thuật ngữ chuyên môn, các khái niệm, rèn luyện các thao tác kỹ năng thực hành cơ bản sử dụng máy tính, sử dụng các chương trình, mà các em phải tiếp thu.
Dạy Tin học thường gồm có hai phần: Lý thuyết và thực hành, cả hai được kết hợp song song với nhau trong quá trình dạy học. Vì thế nên trong một tiết học lý thuyết Tin học thường rất khô khan, có thể nói sự cung cấp kiến thức thường diễn ra một chiều, bởi vì: Đây là một môn học mới, khó học, có nhiều khái niệm trừu tượng, nhiều thuật ngữ chuyên ngành, ngôn ngữ Tin học. Vì vậy học sinh khó hiểu, khó hình dung, còn xa lạ với nhiều người mà nhất là học sinh Tiểu học ở lứa tuổi nói chưa rõ chữ, hiểu chưa thông, ngôn ngữ Tiếng Việt chưa nắm vững mà nói chi là Tin học thì việc học Tin học rất dễ bị chán nản, tiết học nhàm chán. Một thực tế phổ biến hiện nay là cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học Tin học còn hạn chế. Thế nên tiết học thực hành ít có hiệu quả cao, giờ thực hành còn có nhiều lộn xộn, xảy ra tình trạng học sinh dành máy, ba học sinh một máy, thậm chí có những học sinh nhút nhát bị bạn dành máy nên rất ít khi thực hành.
Trong dạy học môn Tin học, tôi nhận thấy nếu có một phương pháp tốt sẽ rất dễ gây hứng thú cho học sinh vì học sinh luôn muốn học những điều mới lạ, học sinh rất thích làm quen và khám phá máy tính, có thể nhận thấy đây là một điều kiện thuận lợi cho giáo viên. Tuy nhiên với chương trình Tin học đòi hỏi sự linh hoạt rất cao của các giáo viên, sử nhạy bén, tư duy có sự quan sát và sáng tạo và kỹ năng sử dụng máy tính của học sinh để giải quết vấn đề, vì vậy đòi hỏi phải tìm ra phương pháp giảng dạy để học sinh dễ hiểu, dễ dàng tìm được sự móc nối giữa các kiến thức, kỹ năng thực hành.
Với những lý do như trên, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Phương pháp nâng cao chất lượng môn Tin học ở trường Tiểu học ” .
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
NĂM HỌC 2018 – 2019
MỤC LỤC
Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ.. 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu. 2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu. 3
a) Khách thể nghiên cứu. 3
b) Đối tượng nghiên cứu. 3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu. 3
5. Phạm vi nghiên cứu. 3
6. Phương pháp nghiên cứu. 3
a) Phương pháp nghiên cứu tài liệu. 3
b) Phương pháp khảo sát thực tiễn. 3
c) Các phương pháp sử dụng. 4
7. Cấu trúc của sáng kiến kinh nghiệm.. 4
Phần 1: Đặt vấn đề. 4
Phần 2: Nội dung. 4
Phần 3: Kết luận và kiến nghị 4
Phần 2: Nội dung: Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN……………………………………………...5
1. Khái niệm Tin học. 5
2. Các định nghĩa khái niệm liên quan. 5
3. Dạy và học với phương pháp dạy học mới trong môn Tin học ở trường tiểu học. 5
Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN.. 7
1. Thuận lợi 7
2. Khó khăn: 7
3. Thực trạng. Error! Bookmark not defined.
Chương 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN.. 9
1. Giáo viên có kế hoạch bài dạy, xây dựng ý tưởng, thiết kế bài dạy phù hợp 9
2. Hệ thống các bài tập thực hành, các bài tập phù hợp với nội dung của bài giảng. 14
3. Tổ chức thi đua giữa các nhóm.. 15
4. Tìm kiếm tài liệu. 15
5. Kết hợp giữa học và chơi trò chơi 15
6. Nâng cao trình độ của giáo viên. 15
Chương 4: KẾT QUẢ SAU KHI ÁP DỤNG VÀ GIÁ TRỊ ĐỀ TÀI: 16
Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 17
1. Kết luận. 17
2. Khuyến nghị 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO.. 18
Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
Lý do chọn đề tài
Trong thời đại hiện nay, thời đại của nền kinh tế tri thức. Trong đó yếu tố con người trở thành nguồn nhân lực quan trọng cho sự phát triển của đất nước và phương tiện cho sự phát triển đó chính là tri thức công nghệ - Tin học đóng vai trò then chốt cho sự sáng tạo, mở đường, thúc đẩy cho sự phát triển các ngành các lĩnh vực khác.
Môn Tin học cũng giống như nhiều môn học khác ở trường Tiểu học, nó có một vị trí đặc biệt không thể thiếu được trong thời đại hiện nay. Tin học bậc Tiểu học là cơ sở để hình thành kiến thức, kỹ năng thực hành máy tính, giúp các em tìm kiếm được kiến thức và kỹ năng mới, bài tập thực hành tin học là công cụ hữu hiệu để kiểm tra kiến thức, kỹ năng của học sinh. Giúp giáo viên phát hiện được trình độ của học sinh, làm bộc lộ những khó khăn sai lầm của học sinh trong học tập tin học. Đồng thời có biện pháp giúp các em mở mang kiến thức, giáo dục tư tưởng đạo đức, kỹ năng cho học sinh ngay từ những ngày đầu tiên. Như vậy thông qua môn Tin học, học sinh được rèn về kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, về đạo đức và tư duy thực hành, từ đó gây hứng thú học tập và nghiên cứu bộ môn đối với học sinh trong những năm tiếp theo.
Hình thành cho học sinh một số phẩm chất và năng lực cần thiết cho nguồn lao động hiện đại như:
+ Góp phần hình thành và phát triển tư duy;
+ Bước đầu hình thành về năng lực tổ chức và xử lý thông tin;
+ Có ý thức và thói quen sử dụng máy tính trong học tập, lao động;
+ Có thái độ đúng khi sử dụng máy tính và các sản phẩm của Tin học;
+ Hình thành phẩm chất của con người hiện đại, con người “IT”.
Mục tiêu giáo dục tiểu học là trang bị cho các em vốn kiến thức cơ bản, cần thiết làm nền tảng vững chắc cho các em, vốn kiến thức cơ bản, để các em học lên cấp học sau này. Đó là cơ sở đầu tiên giúp học sinh phát triển toàn diện về thể chất và tâm hồn cũng như là tri thức và lý trí.
Qua các năm giảng dạy, tôi nhận thấy bộ môn Tin học là một bộ môn mới ở trường Tiểu học, phụ huynh học sinh hầu như coi Tin học chỉ là môn học tự chọn và chưa được quan tâm đến vì nhiều lí do khách quan. Trường Tiểu học đến 90% các em học sinh vào lớp 3 mới được làm quen với máy tính, vì vậy có nhiều kiến thức cơ bản về Tin học như: Bộ phận máy tính, một số thuật ngữ chuyên môn, các khái niệm, rèn luyện các thao tác kỹ năng thực hành cơ bản sử dụng máy tính, sử dụng các chương trình, mà các em phải tiếp thu.
Dạy Tin học thường gồm có hai phần: Lý thuyết và thực hành, cả hai được kết hợp song song với nhau trong quá trình dạy học. Vì thế nên trong một tiết học lý thuyết Tin học thường rất khô khan, có thể nói sự cung cấp kiến thức thường diễn ra một chiều, bởi vì: Đây là một môn học mới, khó học, có nhiều khái niệm trừu tượng, nhiều thuật ngữ chuyên ngành, ngôn ngữ Tin học. Vì vậy học sinh khó hiểu, khó hình dung, còn xa lạ với nhiều người mà nhất là học sinh Tiểu học ở lứa tuổi nói chưa rõ chữ, hiểu chưa thông, ngôn ngữ Tiếng Việt chưa nắm vững mà nói chi là Tin học thì việc học Tin học rất dễ bị chán nản, tiết học nhàm chán. Một thực tế phổ biến hiện nay là cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học Tin học còn hạn chế. Thế nên tiết học thực hành ít có hiệu quả cao, giờ thực hành còn có nhiều lộn xộn, xảy ra tình trạng học sinh dành máy, ba học sinh một máy, thậm chí có những học sinh nhút nhát bị bạn dành máy nên rất ít khi thực hành.
Trong dạy học môn Tin học, tôi nhận thấy nếu có một phương pháp tốt sẽ rất dễ gây hứng thú cho học sinh vì học sinh luôn muốn học những điều mới lạ, học sinh rất thích làm quen và khám phá máy tính, có thể nhận thấy đây là một điều kiện thuận lợi cho giáo viên. Tuy nhiên với chương trình Tin học đòi hỏi sự linh hoạt rất cao của các giáo viên, sử nhạy bén, tư duy có sự quan sát và sáng tạo và kỹ năng sử dụng máy tính của học sinh để giải quết vấn đề, vì vậy đòi hỏi phải tìm ra phương pháp giảng dạy để học sinh dễ hiểu, dễ dàng tìm được sự móc nối giữa các kiến thức, kỹ năng thực hành.
Với những lý do như trên, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Phương pháp nâng cao chất lượng môn Tin học ở trường Tiểu học ” .
THẦY CÔ TẢI NHÉ!