- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,008
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Toán THCS NĂM 2021 - 2022: Hướng dẫn học sinh giải các bài tập về tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
SKKN Môn Toán
Hướng dẫn học sinh giải các bài tập về tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
I. Lời giới thiệu
Toán học ngày nay giữ một vai trò quan trọng đối với cách mạng khoa học kỹ thuật. Nó ngày càng thu hút sự quan tâm của nhiều người đối với việc học toán ở trường phổ thông và kích thích sự ham muốn của học sinh ở mọi lứa tuổi.
Luật Giáo dục 2005(điều 5) quy định: “ Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”. Với mục tiêu giáo dục phổ thông là “ giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động , tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/5/2006 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo cũng đã nêu: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh; điều kiện của từng lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả năng hợp tác; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh”.
Muốn cho học sinh nhất là học sinh Trung học cơ sở có những tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo có năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên thì đòi hỏi người giáo viên phải có một phương pháp dạy học đạt hiệu quả cao đối với từng bài dạy.Tôi là một giáo viên được phân công giảng dạy môn toán 7 nhiều năm liền và khi dạy đến phần giải toán về tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau học trò vẫn còn sai lầm trong lời giải. Tôi muốn đưa ra một số kinh nghiệm giúp học trò không còn sai sót đó nữa nên tôi đã nghiên cứu đề tài: “Hướng dẫn học sinh giải các bài tập về tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau” trong chương trình toán học lớp 7.
II. Nội dung
Nghiên cứu chương trình môn toán THCS, tôi thấy kiến thức cơ bản về tỉ lệ thức và tinh chất của dãy tỉ số bằng nhau được trình bày cẩn thận, giúp học sinh dễ hiểu. Tuy nhiên, qua quá trình dạy học về phần tỉ lệ thức và tinh chất của dãy tỉ số bằng nhau tôi thấy nhiều học sinh chỉ làm đựơc các bài toán ở mức độ đơn giản là áp dụng trực tiếp kiến thức SGK chứ chưa biết vận dụng kiến thức một cách linh hoạt. Khi gặp bài toán khó như chứng minh đẳng thức của hai lũy thừa, toán chứng minh, toán chia hết, …thì các em rất lúng túng về cách giải, hoặc không có cách giải chặt chẽ, vận dụng kiến thức chưa sáng tạo.
Trước thực trạng trên, khi dạy về phần này thì GV cần cung cấp các công thức cơ bản cũng như nâng cao về luỹ thừa cho học sinh một cách vững chắc, từ các bài toán cơ bản biết khai thác nhiều dạng toán nâng cao; từ đó xây dựng phương pháp giải phù hợp cho từng dạng. Cụ thể, giáo viên cần yêu cầu học sinh nắm chắc:
SKKN Môn Toán
Hướng dẫn học sinh giải các bài tập về tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
I. Lời giới thiệu
Toán học ngày nay giữ một vai trò quan trọng đối với cách mạng khoa học kỹ thuật. Nó ngày càng thu hút sự quan tâm của nhiều người đối với việc học toán ở trường phổ thông và kích thích sự ham muốn của học sinh ở mọi lứa tuổi.
Luật Giáo dục 2005(điều 5) quy định: “ Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”. Với mục tiêu giáo dục phổ thông là “ giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động , tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/5/2006 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo cũng đã nêu: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh; điều kiện của từng lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả năng hợp tác; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh”.
Muốn cho học sinh nhất là học sinh Trung học cơ sở có những tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo có năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên thì đòi hỏi người giáo viên phải có một phương pháp dạy học đạt hiệu quả cao đối với từng bài dạy.Tôi là một giáo viên được phân công giảng dạy môn toán 7 nhiều năm liền và khi dạy đến phần giải toán về tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau học trò vẫn còn sai lầm trong lời giải. Tôi muốn đưa ra một số kinh nghiệm giúp học trò không còn sai sót đó nữa nên tôi đã nghiên cứu đề tài: “Hướng dẫn học sinh giải các bài tập về tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau” trong chương trình toán học lớp 7.
II. Nội dung
Nghiên cứu chương trình môn toán THCS, tôi thấy kiến thức cơ bản về tỉ lệ thức và tinh chất của dãy tỉ số bằng nhau được trình bày cẩn thận, giúp học sinh dễ hiểu. Tuy nhiên, qua quá trình dạy học về phần tỉ lệ thức và tinh chất của dãy tỉ số bằng nhau tôi thấy nhiều học sinh chỉ làm đựơc các bài toán ở mức độ đơn giản là áp dụng trực tiếp kiến thức SGK chứ chưa biết vận dụng kiến thức một cách linh hoạt. Khi gặp bài toán khó như chứng minh đẳng thức của hai lũy thừa, toán chứng minh, toán chia hết, …thì các em rất lúng túng về cách giải, hoặc không có cách giải chặt chẽ, vận dụng kiến thức chưa sáng tạo.
Trước thực trạng trên, khi dạy về phần này thì GV cần cung cấp các công thức cơ bản cũng như nâng cao về luỹ thừa cho học sinh một cách vững chắc, từ các bài toán cơ bản biết khai thác nhiều dạng toán nâng cao; từ đó xây dựng phương pháp giải phù hợp cho từng dạng. Cụ thể, giáo viên cần yêu cầu học sinh nắm chắc: