- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,219
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG HIỆU QUẢ TRÒ CHƠI HỌC TẬP ĐỂ CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG PHÂN MÔN SINH HỌC - KHTN 7 (sách CÁNH DIỀU) năm 2023 - 2024 được soạn dưới dạng file word gồm 15 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:
I. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1
1. Cơ sở lý luận ............................................................................................. 1
2. Cơ sở thực tiễn .......................................................................................... 2
II. Mục đích nghiên cứu................................................................................... 3
III. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................ 3
IV. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 3
V. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 3
I. Những nội dung lí luận liên quan đến vấn đề tổng kết kinh nghiệm .............................................................................................................. 4
II.Thực trạng vấn đề....................................................................................................................... 4
III. Quy trình tổ chức trò chơi đã tiến hành ..................................................... 6
IV. Các hình thức tổ chức trò chơi đã được áp dụng ........................................ 7
Trò chơi 1: GIẢI Ô CHỮ - KHÁM PHÁ KIẾN THỨC SINH HỌC .......... 7
Trò chơi 2: CHÚ THÍCH HOÀN HẢO...................................................... 10
Trò chơi 3: TRÒ CHƠI: KHÁM PHÁ VAI TRÒ/ CHỨC NĂNG ............ 12
Trò chơi 4: TRÒ CHƠI: TIẾP SỨC ........................................................... 13
Trò chơi 5: TRÒ CHƠI: TÌM HOA - TRA KIẾN THỨC.......................... 15
IV. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm .............................................................. 17
V. Kiến nghị sáng kiến ................................................................................... 20
Phần thứ nhất. ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài
1. Cơ sở lý luận
Sự phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh toàn cầu hoá đặt ra những yêu cầu mới đối với người lao động, do đó cũng đặt ra những yêu cầu mới cho sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ và đào tạo nguồn nhân lực. Giáo dục cần đào tạo đội ngũ nhân lực có khả năng đáp ứng được những đòi hỏi mới của xã hội và thị trường lao động, đặc biệt là năng lực hành động, tính năng động, sáng tạo, tính tự lực và trách nhiệm cũng như năng lực cộng tác làm việc, năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp.
Đổi mới phương pháp dạy học là một trong những nhiệm vụ quan trọng của cải cách giáo dục nói chung cũng như cải cách cấp trung học cơ sở. Mục tiêu, chương trình, nội dung dạy học mới đòi hỏi việc cải tiến phương pháp dạy học và sử dụng những phương pháp dạy học mới. Trong những năm gần đây, các trường THCS đã có những cố gắng trong việc đổi mới phương pháp dạy học và đã đạt được những tiến bộ trong việc phát huy tính tích cực của học sinh.
Việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay nhằm theo hướng phát huy tính tích cực và chủ động của học sinh, làm cho học sinh phải suy nghĩ nhiều hơn, làm việc nhiều hơn, đồng thời phải tác động đến tâm tư, tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh. Muốn vậy người giáo viên phải linh hoạt trong việc tổ chức các hoạt động dạy học, sử dụng tích hợp các phương pháp dạy học tích cực đem lại hiệu quả dạy học cao nhất bởi không có một phương pháp dạy học nào là vạn năng cả.
Một trong những định hướng cơ bản của việc đổi mới giáo dục là chuyển từ nền giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang một nền giáo dục chú trọng việc hình thành năng lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của người học. Định hướng quan trọng trong đổi mới phương pháp dạy học là phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo, phát triển năng lực hành động, năng lực cộng tác làm việc của người học. Đó cũng là những xu hướng quốc tế trong cải cách phương pháp dạy học ở nhà trường phổ thông.
2. Cơ sở thực tiễn
Qua nhiều năm thực hiện triển khai đại trà chương trình thay sách giáo khoa mới cùng với việc đổi mới phương pháp giảng dạy, các phương pháp dạy học đặc trưng của môn Sinh học đã thực sự ổn định và đi vào chiều sâu. Song hầu hết các giáo viên đều mới chỉ quan tâm nhiều đến việc đổi mới phương pháp dạy học mà ít chú ý tới đổi mới hình thức tổ chức các hoạt động dạy học, do vậy học sinh cảm thấy tiết học nặng nề, chất lượng tiết dạy còn bị hạn chế.
Cũng như các bộ môn khác trong nhà trường phổ thông, môn Sinh học là bộ môn khoa học thực nghiệm với phương pháp nghiên cứu chủ yếu là đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng. Vì vậy trong giờ dạy sinh học nếu người thầy không tìm cách tổ chức một giờ dạy học sao cho hợp lý sinh động hấp dẫn, thì rất khó lôi cuốn được học sinh, giờ học sẽ tẻ nhạt, mang tính chất công thức khô khan.
Để giờ dạy Sinh học đạt kết quả tốt hơn, gây được hứng thú học tập và phát huy được tính tích cực của học sinh người thầy phải thường xuyên đổi mới phương pháp dạy học và hình thức tổ chức các hoạt động dạy học. Một trong những hình thức dạy học đem lại hiệu quả cao là kết hợp tổ chức các trò chơi trong giờ dạy Sinh học. Hiện nay theo tôi được biết, việc tổ chức trong giờ học Sinh học ở các trường THCS chưa được nhiều giáo viên quan tâm. Nhiều giáo viên quan niệm rằng giờ học Sinh học không nên tổ chức trò chơi vì gây ồn ào dễ ảnh hưởng đến việc học tập của lớp khác. Giáo viên phải chuẩn bị vất vả mất nhiều thời gian, có thể gây cháy giáo án.
Với đặc thù của bộ môn Sinh học, là bộ môn khoa học thực nghiệm. Việc xây dựng tổ chức các trò chơi học tập phù hợp với nội dung bài học trong môn Sinh học, cũng không phải là vấn đề quá khó, đặc biệt là đối với chương trình Sinh học 6 thì chỉ cần 5- 7 phút là giáo viên có thể tổ chức được một trò chơi phù hợp để dẫn dắt học sinh tiếp thu kiến thức, củng cố kiến thức đã học hoặc thực hiện trong những buổi ngoại khóa Sinh học. Ngoài ra, còn giáo dục được thái độ của học sinh trong việc học tập Sinh học, gây được hứng thú học tập bộ môn từ đó đem lại thành công cho tiết dạy Sinh học.
Học sinh cấp THCS cũng khá tò mò, ham hiểu biết, thích tìm tòi cái mới, muốn khẳng định mình, muốn được tham gia vào các hoạt động một cách độc lập, muốn thử sức mình…thích học mà chơi, chơi mà học nên việc tổ chức các trò chơi trong dạy học Sinh học chắc chắn sẽ gây được hứng thú học tập của học sinh, hình thành và phát triển ở học sinh kỹ năng quan sát, phân tích tổng hợp khái quát hóa kiến thức, khả năng suy luận phán đoán, rèn luyện tác phong nhanh nhẹn của học sinh.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên và để góp phần hoàn thiện và nâng cao các phương pháp dạy học tích cực học tập trong dạy học Sinh học tôi đã mạnh dạn nghiên cứu việc “Vận dụng hiệu quả trò chơi học tập để cải thiện chất lượng phân môn Sinh học - KHTN 7 (Bộ sách Cánh diều)”
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO …
TRƯỜNG TRUNG HỌC ………..
--- ² ---
TRƯỜNG TRUNG HỌC ………..
--- ² ---
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:
VẬN DỤNG HIỆU QUẢ TRÒ CHƠI HỌC TẬP ĐỂ CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG PHÂN MÔN SINH HỌC - KHTN 7
(CÁNH DIỀU)
Lĩnh vực: …
Họ và tên tác giả: …. Đơn vị: ….(CÁNH DIỀU)
Lĩnh vực: …
Năm học: 20….- 20…
MỤC LỤC
Phần thứ nhất. ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................... 1
Phần thứ nhất. ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................... 1
I. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1
1. Cơ sở lý luận ............................................................................................. 1
2. Cơ sở thực tiễn .......................................................................................... 2
II. Mục đích nghiên cứu................................................................................... 3
III. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................ 3
IV. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 3
V. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 3
Phần thứ 2. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ................................................................. 4
I. Những nội dung lí luận liên quan đến vấn đề tổng kết kinh nghiệm .............................................................................................................. 4
II.Thực trạng vấn đề....................................................................................................................... 4
III. Quy trình tổ chức trò chơi đã tiến hành ..................................................... 6
IV. Các hình thức tổ chức trò chơi đã được áp dụng ........................................ 7
Trò chơi 1: GIẢI Ô CHỮ - KHÁM PHÁ KIẾN THỨC SINH HỌC .......... 7
Trò chơi 2: CHÚ THÍCH HOÀN HẢO...................................................... 10
Trò chơi 3: TRÒ CHƠI: KHÁM PHÁ VAI TRÒ/ CHỨC NĂNG ............ 12
Trò chơi 4: TRÒ CHƠI: TIẾP SỨC ........................................................... 13
Trò chơi 5: TRÒ CHƠI: TÌM HOA - TRA KIẾN THỨC.......................... 15
IV. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm .............................................................. 17
V. Kiến nghị sáng kiến ................................................................................... 20
Phần thứ nhất. ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài
1. Cơ sở lý luận
Sự phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh toàn cầu hoá đặt ra những yêu cầu mới đối với người lao động, do đó cũng đặt ra những yêu cầu mới cho sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ và đào tạo nguồn nhân lực. Giáo dục cần đào tạo đội ngũ nhân lực có khả năng đáp ứng được những đòi hỏi mới của xã hội và thị trường lao động, đặc biệt là năng lực hành động, tính năng động, sáng tạo, tính tự lực và trách nhiệm cũng như năng lực cộng tác làm việc, năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp.
Đổi mới phương pháp dạy học là một trong những nhiệm vụ quan trọng của cải cách giáo dục nói chung cũng như cải cách cấp trung học cơ sở. Mục tiêu, chương trình, nội dung dạy học mới đòi hỏi việc cải tiến phương pháp dạy học và sử dụng những phương pháp dạy học mới. Trong những năm gần đây, các trường THCS đã có những cố gắng trong việc đổi mới phương pháp dạy học và đã đạt được những tiến bộ trong việc phát huy tính tích cực của học sinh.
Việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay nhằm theo hướng phát huy tính tích cực và chủ động của học sinh, làm cho học sinh phải suy nghĩ nhiều hơn, làm việc nhiều hơn, đồng thời phải tác động đến tâm tư, tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh. Muốn vậy người giáo viên phải linh hoạt trong việc tổ chức các hoạt động dạy học, sử dụng tích hợp các phương pháp dạy học tích cực đem lại hiệu quả dạy học cao nhất bởi không có một phương pháp dạy học nào là vạn năng cả.
Một trong những định hướng cơ bản của việc đổi mới giáo dục là chuyển từ nền giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang một nền giáo dục chú trọng việc hình thành năng lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của người học. Định hướng quan trọng trong đổi mới phương pháp dạy học là phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo, phát triển năng lực hành động, năng lực cộng tác làm việc của người học. Đó cũng là những xu hướng quốc tế trong cải cách phương pháp dạy học ở nhà trường phổ thông.
2. Cơ sở thực tiễn
Qua nhiều năm thực hiện triển khai đại trà chương trình thay sách giáo khoa mới cùng với việc đổi mới phương pháp giảng dạy, các phương pháp dạy học đặc trưng của môn Sinh học đã thực sự ổn định và đi vào chiều sâu. Song hầu hết các giáo viên đều mới chỉ quan tâm nhiều đến việc đổi mới phương pháp dạy học mà ít chú ý tới đổi mới hình thức tổ chức các hoạt động dạy học, do vậy học sinh cảm thấy tiết học nặng nề, chất lượng tiết dạy còn bị hạn chế.
Cũng như các bộ môn khác trong nhà trường phổ thông, môn Sinh học là bộ môn khoa học thực nghiệm với phương pháp nghiên cứu chủ yếu là đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng. Vì vậy trong giờ dạy sinh học nếu người thầy không tìm cách tổ chức một giờ dạy học sao cho hợp lý sinh động hấp dẫn, thì rất khó lôi cuốn được học sinh, giờ học sẽ tẻ nhạt, mang tính chất công thức khô khan.
Để giờ dạy Sinh học đạt kết quả tốt hơn, gây được hứng thú học tập và phát huy được tính tích cực của học sinh người thầy phải thường xuyên đổi mới phương pháp dạy học và hình thức tổ chức các hoạt động dạy học. Một trong những hình thức dạy học đem lại hiệu quả cao là kết hợp tổ chức các trò chơi trong giờ dạy Sinh học. Hiện nay theo tôi được biết, việc tổ chức trong giờ học Sinh học ở các trường THCS chưa được nhiều giáo viên quan tâm. Nhiều giáo viên quan niệm rằng giờ học Sinh học không nên tổ chức trò chơi vì gây ồn ào dễ ảnh hưởng đến việc học tập của lớp khác. Giáo viên phải chuẩn bị vất vả mất nhiều thời gian, có thể gây cháy giáo án.
Với đặc thù của bộ môn Sinh học, là bộ môn khoa học thực nghiệm. Việc xây dựng tổ chức các trò chơi học tập phù hợp với nội dung bài học trong môn Sinh học, cũng không phải là vấn đề quá khó, đặc biệt là đối với chương trình Sinh học 6 thì chỉ cần 5- 7 phút là giáo viên có thể tổ chức được một trò chơi phù hợp để dẫn dắt học sinh tiếp thu kiến thức, củng cố kiến thức đã học hoặc thực hiện trong những buổi ngoại khóa Sinh học. Ngoài ra, còn giáo dục được thái độ của học sinh trong việc học tập Sinh học, gây được hứng thú học tập bộ môn từ đó đem lại thành công cho tiết dạy Sinh học.
Học sinh cấp THCS cũng khá tò mò, ham hiểu biết, thích tìm tòi cái mới, muốn khẳng định mình, muốn được tham gia vào các hoạt động một cách độc lập, muốn thử sức mình…thích học mà chơi, chơi mà học nên việc tổ chức các trò chơi trong dạy học Sinh học chắc chắn sẽ gây được hứng thú học tập của học sinh, hình thành và phát triển ở học sinh kỹ năng quan sát, phân tích tổng hợp khái quát hóa kiến thức, khả năng suy luận phán đoán, rèn luyện tác phong nhanh nhẹn của học sinh.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên và để góp phần hoàn thiện và nâng cao các phương pháp dạy học tích cực học tập trong dạy học Sinh học tôi đã mạnh dạn nghiên cứu việc “Vận dụng hiệu quả trò chơi học tập để cải thiện chất lượng phân môn Sinh học - KHTN 7 (Bộ sách Cánh diều)”
THẦY CÔ TẢI NHÉ!