- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,219
- Điểm
- 113
tác giả
Tài liệu on HSG Địa 10 chương trình mới - NGUYỄN VĂN ĐÔNG * DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH được soạn dưới dạng file word gồm 346 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
BỒI DƯỠNG
HỌC SINH GIỎI
Câu 1. Nêu khái quát về vũ trụ, hệ Mặt Trời, Trái Đất trong hệ Mặt Trời
* Chuyển động tự quay quanh trục
- Trái Đất tự quay quanh một trục (tưởng tượng) nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời một góc 66033’.
- Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông.
- Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục là một ngày đêm (24 giờ).
* Chuyển động xung quanh Mặt Trời
- Ngoài chuyển động tự quay quanh trục, Trái Đất còn chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo có hình elip gần tròn, có khoảng cách giữa hai tiêu điểm vào khoảng 5 triệu km.
- Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ tây sang đông với vận tốc lớn trung bình 28km/s. Thời gian Trái Đất chuyển động một vòng trên quỹ đạo là 365 ngày 6 giờ.
- Vì quỹ đạo có hình elip nên trong khi chuyển động, có lúc Trái Đất ở gần Mặt Trời, có lúc ở xa Mặt Trời. Vị trí gần Mặt Trời nhất là điểm cận nhật, xa Mặt Trời nhất là điểm viễn nhật.
- Trái Đất đến điểm cận nhật thường vào ngày 3 tháng 1, lúc đó, nó cách xa Mặt Trời 146 triệu km, vận tốc của nó tăng lên đến 30,3 km/s. Trái Đất đến điểm viễn nhật thường vào ngày 5 tháng 7, khi đó nó cách Mặt Trời 152 triệu km và vận tốc giảm xuống còn 29,3 km/s.
- Trong khi chuyển động trên quỹ đạo (quanh Mặt Trời), trục Trái Đất luôn nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo một góc là 66033’ và không đổi phương. Chuyển động đó gọi là chuyển động tịnh tiến của Trái Đất quanh Mặt Trời.
Câu 3. Hãy trình bày các hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
- Sự luân phiên ngày đêm: do Trái Đất có hình cầu và tự quay quanh trục, nên mọi nơi trên bề mặt Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại chìm vào bóng tối, gâyhiện tượng luân phiên ngày đêm.
- Giờ trên Trái Đất và đường đổi ngày quốc tế:
+ Trái Đất có hình cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông, nên ở cùng một thời điểm, người đứng ở các kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở các độ cao khác nhau, do đó các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau, đó là giờ địa phương (hay giờ Mặt Trời).
+ Để tiện cho việc tính giờ và giao dịch quốc tế, người ta chia bề mặt Trái Đất làm 24 múi giờ, mỗi múi rộng 150 kinh tuyến. Các địa phương nằm trong cùng một múi sẽ thống nhất một giờ, đó là giờ múi. Giờ múi số 0 được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT (Greenwich Mean Time). Việt Nam thuộc múi giờ số 7.
+ Do quy ước tính giờ, trên Trái Đất lúc nào cũng có một múi giờ mà ở đó có hai ngày lịch khác nhau, vì vậy, người ta quy định lấy kinh tuyến 1800 ở giữa múi giờ số 12 trên Thái Bình Dương làm đường đổi ngày quốc tế. Nếu đi từ phía tây sang đông qua kinh tuyến 1800 thì lùi lại một ngày lịch, còn đi từ phía đông sang phía tây qua kinh tuyến 1800 thì tăng thêm một ngày lịch.
- Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể:
+ Do Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ tây sang đông với vận tốc dài khác nhau ở các vĩ độ nên mọi vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất sẽ bị lệch hướng so với hướng ban đầu.
+ Lực làm lệch hướng là lực Coriolis.
+ Ở bán cầu Bắc, vật chuyển dộng bị lệch về bên phải, ở bán cầu Nam bị lệch về bên trái theo hướng chuyển động.
Câu 4. Trình bày chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả của nó.
*Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
- Trái Đất tự quay quanh một trục (tưởng tượng) nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời một góc 66033’.
- Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ tây sang đông.
- Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục là một ngày đêm (24 giờ).
*Hệ quả
- Sự luân phiên ngày đêm.
- Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế.
- Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể.
Câu 5. Những nơi nào trên địa cầu có giờ quốc tế, giờ khu vực và giờ địa phương trùng nhau? Tại sao?
*Phân biệt giờ địa phương và giờ khu vực
- Giờ địa phương:
+ Ở cùng một thời điểm, mỗi một địa phương có một giờ riêng.
+ Giờ địa phương được thống nhất ở tất cả các địa điểm nằm trên cùng một kinh tuyến. Nó được xác định căn cứ vào vị trí của Mặt Trời trên bầu trời nên còn gọi là giờ Mặt Trời.
- Giờ khu vực:
+ Để tiện cho việc tính giờ và giao lưu quốc tế, người ta quy định giờ thống nhất cho từng khu vực trên Trái Đất (quy ước 24 khu vực theo kinh tuyến gọi là 24 múi giờ; giờ chính thức và giờ địa phương của kinh tuyến đi qua chính giữa khu vực).
+ Các múi giờ đánh số từ 0 đến 24. Khu vực đánh số không gọi là khu vực giờ gốc (có đường kinh tuyến gốc đi qua đài thiên văn Grinuych ở Anh).
*Giải thích
- Trái Đất hình cầu nên khu vực giờ 0 và 24 trùng nhau. Vì thế, cần có đường chuyển ngày quốc tế.
- Người ta quy định lấy kinh tuyến 1800 qua giữa múi giờ số 12 ở Thái Bình Dương làm đường đổi ngày quốc tế. Nếu đi từ phía tây sang phía đông qua kinh tuyến 1800 thì lùi lại một ngày lịch, còn đi từ phía đông sang phía tây qua kinh tuyến 1800 thì tăng thêm một ngày lịch.
Câu 7. Hãy trình bày những căn cứ chứng tỏ Trái Đất là hành tinh duy nhất trong hệ Mặt Trời có sự sống tồn tại.
Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất là hành tinh có sự sống là do:
- Vị trí: Khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời là 149,6 triệu km. Khoảng cách đó cùng với sự tự quay quanh trục và quanh Mặt Trời làm cho Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp để sự sống có thể phát sinh và phát triển.
- Khối lượng và kích thước: vừa đủ lớn để tạo ra lực hấp dẫn để giữ tầng khí quyển bao quanh Trái Đất, làm cho Trái Đất có sự sống tồn tại.
+ Cung cấp cho sinh vật: nitơ, ôxy, hơi nước,…
+ Điều hòa nhiệt độ: ngày – đêm, giữa các mùa.
+ Bảo vệ sinh vật trên mặt đất: hấp thụ tia tử ngoại, tránh sự phá hoại của các thiên thạch,…
- Chuyển động tự quay quanh trục: Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục là 24 giờ, vừa đủ để tạo nhịp điệu ngày – đêm, do đó mà nhiệt độ giữa ngày – đêm được điều hòa, tạo điều kiện cho sự sống tồn tại.
- Chuyển động Trái Đất xung quanh Mặt Trời:
+ Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo có hình elip gần tròn.
+ Trong khi chuyển động trên quỹ đạo (quanh Mặt Trời), trục Trái Đất luôn nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo một góc là 66033’ và không đổi phương, đã tạo điều kiện cho góc nhập xạ của ánh sáng Mặt Trời vào các ngày chí lên tới một góc 900 ở đường chí tuyến Bắc hoặc Nam, làm cho các vùng vĩ độ cao có nhiệt độ điều hòa, tạo cho sự sống tồn tại và phát triển.
Câu 8. Khoảng cách và vị trí giữa Mặt Trời và Trái Đất có ý nghĩa và ảnh hưởng gì trong cuộc sống?
- Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3 trong hệ Mặt Trời. Khoảng cách trung bình từ Trái Đất lên Mặt Trời là 149,6 triệu km. Khoảng cách đó cùng với sự tự quay đã làm cho Trái Đất nhận được từ Mặt Trời một lượng bức xạ phù hợp, tạo điều kiện cho sự sống tồn tại và phát triển.
- Nếu Trái Đất ở điểm cận nhật (ngày 3-1) thì lực hút của Mặt Trời đến Trái Đất là lớn nhất, lúc đó tốc độ chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời là 30,3 km/s.
- Nếu Trái Đất ở điểm viễn nhật (ngày 5-7) thì lực hút của Mặt Trời tới Trái Đất là nhỏ nhất, lúc đó tốc độ chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời là 29,3 km/s.
- Nếu Mặt Trời nằm ở vị trí thẳng hàng với Trái Đất và Mặt Trăng thì dao động thủy triều lớn nhất (triều cường).
- Nếu Mặt Trời nằm ở vị trí vuông góc với Trái Đất và Mặt Trăng thì dao động thủy triều nhỏ nhất (triều kém).
Câu 9. Nếu Trái Đất quay quanh trục theo chiều ngược lại thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?
- Các hiện tượng vẫn diễn ra nhưng ngược hướng.
- Sự luân phiên ngày đêm: Các địa phương ở phía tây có ngày, giờ sớm hơn phía đông.
- Giờ và đường chuyển ngày:
+ Múi giờ được đánh số theo chiều ngược lại.
+ Quy ước đổi ngày:
Câu 10. Trình bày ảnh hưởng của các hệ quả vận động tự quay quanh trục của Trái Đất tới lớp vỏ địa lý.
- Nhiệt độ không khí hàng ngày không quá cao, biên độ nhiệt ngày – đêm nhỏ.
- Tạo ra một chu kỳ cơ bản vận động, thay đổi các tính chất vật lý – hóa học của vật thể trong lớp vỏ địa lý.
- Làm đa dạng, phức tạp thêm các vận động của vỏ địa lý (lực Coriolis).
Câu 11. Vẽ hình và phân tích sự lêch hướng chuyển động của các vật thể do vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.
* Vẽ hình: Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể trên bề mặt Trái Đất
B
N
* Phân tích:
- Do Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ tây sang đông với vận tốc dài khác nhau ở các vĩ độ nên mọi vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất sẽ bị lệch hướng so với hướng ban đầu.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
BỒI DƯỠNG
HỌC SINH GIỎI
ĐỊA LÍ 10
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Phần I: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
Chủ đề 1: VŨ TRỤ - HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
Nội dung 1. VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT
Phần I: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
Chủ đề 1: VŨ TRỤ - HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
Nội dung 1. VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT
Câu 1. Nêu khái quát về vũ trụ, hệ Mặt Trời, Trái Đất trong hệ Mặt Trời
Trả lời
- - Vũ trụ:
- + Là khoảng không vô tận chứa các thiên hà.
- + Mỗi thiên hà là tập hợp của rất nhiều thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, vệ tinh, sao chổi,…) cùng với khí, bụi và bức xạ điện từ. Thiên hà chứa Mặt Trời và các hành tinh của nó (trong đó có Trái Đất) được gọi là dải Ngân Hà.
- - Hệ Mặt Trời:
- + Hệ Mặt Trời là tập hợp các thiên thể nằm trong dải Ngân Hà. Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời ở trung tâm cùng các thiên thể chuyển động xung quanh (đó là các hành tinh, tiểu hành tinh, vệ tinh, sao chổi, thiên thạch) và các đám bụi khí.
- + Hệ Mặt Trời có tám hành tinh là: Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh.
- - Trái Đất trong hệ Mặt Trời:
- + Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời. Khoảng cách trung bình từ Trái Đất lên Mặt Trời là 149,6 triệu km. Khoảng cách đó cùng với sự tự quay làm cho Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp để sự sống có thể phát sinh và phát triển.
- + Trái Đất vừa tự quay quanh trục, vừa chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời.
Trả lời
* Chuyển động tự quay quanh trục
- Trái Đất tự quay quanh một trục (tưởng tượng) nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời một góc 66033’.
- Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông.
- Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục là một ngày đêm (24 giờ).
* Chuyển động xung quanh Mặt Trời
- Ngoài chuyển động tự quay quanh trục, Trái Đất còn chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo có hình elip gần tròn, có khoảng cách giữa hai tiêu điểm vào khoảng 5 triệu km.
- Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ tây sang đông với vận tốc lớn trung bình 28km/s. Thời gian Trái Đất chuyển động một vòng trên quỹ đạo là 365 ngày 6 giờ.
- Vì quỹ đạo có hình elip nên trong khi chuyển động, có lúc Trái Đất ở gần Mặt Trời, có lúc ở xa Mặt Trời. Vị trí gần Mặt Trời nhất là điểm cận nhật, xa Mặt Trời nhất là điểm viễn nhật.
- Trái Đất đến điểm cận nhật thường vào ngày 3 tháng 1, lúc đó, nó cách xa Mặt Trời 146 triệu km, vận tốc của nó tăng lên đến 30,3 km/s. Trái Đất đến điểm viễn nhật thường vào ngày 5 tháng 7, khi đó nó cách Mặt Trời 152 triệu km và vận tốc giảm xuống còn 29,3 km/s.
- Trong khi chuyển động trên quỹ đạo (quanh Mặt Trời), trục Trái Đất luôn nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo một góc là 66033’ và không đổi phương. Chuyển động đó gọi là chuyển động tịnh tiến của Trái Đất quanh Mặt Trời.
Câu 3. Hãy trình bày các hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
Trả lời
- Sự luân phiên ngày đêm: do Trái Đất có hình cầu và tự quay quanh trục, nên mọi nơi trên bề mặt Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại chìm vào bóng tối, gâyhiện tượng luân phiên ngày đêm.
- Giờ trên Trái Đất và đường đổi ngày quốc tế:
+ Trái Đất có hình cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông, nên ở cùng một thời điểm, người đứng ở các kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở các độ cao khác nhau, do đó các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau, đó là giờ địa phương (hay giờ Mặt Trời).
+ Để tiện cho việc tính giờ và giao dịch quốc tế, người ta chia bề mặt Trái Đất làm 24 múi giờ, mỗi múi rộng 150 kinh tuyến. Các địa phương nằm trong cùng một múi sẽ thống nhất một giờ, đó là giờ múi. Giờ múi số 0 được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT (Greenwich Mean Time). Việt Nam thuộc múi giờ số 7.
+ Do quy ước tính giờ, trên Trái Đất lúc nào cũng có một múi giờ mà ở đó có hai ngày lịch khác nhau, vì vậy, người ta quy định lấy kinh tuyến 1800 ở giữa múi giờ số 12 trên Thái Bình Dương làm đường đổi ngày quốc tế. Nếu đi từ phía tây sang đông qua kinh tuyến 1800 thì lùi lại một ngày lịch, còn đi từ phía đông sang phía tây qua kinh tuyến 1800 thì tăng thêm một ngày lịch.
- Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể:
+ Do Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ tây sang đông với vận tốc dài khác nhau ở các vĩ độ nên mọi vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất sẽ bị lệch hướng so với hướng ban đầu.
+ Lực làm lệch hướng là lực Coriolis.
+ Ở bán cầu Bắc, vật chuyển dộng bị lệch về bên phải, ở bán cầu Nam bị lệch về bên trái theo hướng chuyển động.
Câu 4. Trình bày chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả của nó.
Trả lời
*Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
- Trái Đất tự quay quanh một trục (tưởng tượng) nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời một góc 66033’.
- Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ tây sang đông.
- Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục là một ngày đêm (24 giờ).
*Hệ quả
- Sự luân phiên ngày đêm.
- Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế.
- Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể.
Câu 5. Những nơi nào trên địa cầu có giờ quốc tế, giờ khu vực và giờ địa phương trùng nhau? Tại sao?
Trả lời
*Phân biệt giờ địa phương và giờ khu vực
- Giờ địa phương:
+ Ở cùng một thời điểm, mỗi một địa phương có một giờ riêng.
+ Giờ địa phương được thống nhất ở tất cả các địa điểm nằm trên cùng một kinh tuyến. Nó được xác định căn cứ vào vị trí của Mặt Trời trên bầu trời nên còn gọi là giờ Mặt Trời.
- Giờ khu vực:
+ Để tiện cho việc tính giờ và giao lưu quốc tế, người ta quy định giờ thống nhất cho từng khu vực trên Trái Đất (quy ước 24 khu vực theo kinh tuyến gọi là 24 múi giờ; giờ chính thức và giờ địa phương của kinh tuyến đi qua chính giữa khu vực).
+ Các múi giờ đánh số từ 0 đến 24. Khu vực đánh số không gọi là khu vực giờ gốc (có đường kinh tuyến gốc đi qua đài thiên văn Grinuych ở Anh).
*Giải thích
- Trái Đất hình cầu nên khu vực giờ 0 và 24 trùng nhau. Vì thế, cần có đường chuyển ngày quốc tế.
- Người ta quy định lấy kinh tuyến 1800 qua giữa múi giờ số 12 ở Thái Bình Dương làm đường đổi ngày quốc tế. Nếu đi từ phía tây sang phía đông qua kinh tuyến 1800 thì lùi lại một ngày lịch, còn đi từ phía đông sang phía tây qua kinh tuyến 1800 thì tăng thêm một ngày lịch.
Câu 7. Hãy trình bày những căn cứ chứng tỏ Trái Đất là hành tinh duy nhất trong hệ Mặt Trời có sự sống tồn tại.
Trả lời
Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất là hành tinh có sự sống là do:
- Vị trí: Khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời là 149,6 triệu km. Khoảng cách đó cùng với sự tự quay quanh trục và quanh Mặt Trời làm cho Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp để sự sống có thể phát sinh và phát triển.
- Khối lượng và kích thước: vừa đủ lớn để tạo ra lực hấp dẫn để giữ tầng khí quyển bao quanh Trái Đất, làm cho Trái Đất có sự sống tồn tại.
+ Cung cấp cho sinh vật: nitơ, ôxy, hơi nước,…
+ Điều hòa nhiệt độ: ngày – đêm, giữa các mùa.
+ Bảo vệ sinh vật trên mặt đất: hấp thụ tia tử ngoại, tránh sự phá hoại của các thiên thạch,…
- Chuyển động tự quay quanh trục: Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục là 24 giờ, vừa đủ để tạo nhịp điệu ngày – đêm, do đó mà nhiệt độ giữa ngày – đêm được điều hòa, tạo điều kiện cho sự sống tồn tại.
- Chuyển động Trái Đất xung quanh Mặt Trời:
+ Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo có hình elip gần tròn.
+ Trong khi chuyển động trên quỹ đạo (quanh Mặt Trời), trục Trái Đất luôn nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo một góc là 66033’ và không đổi phương, đã tạo điều kiện cho góc nhập xạ của ánh sáng Mặt Trời vào các ngày chí lên tới một góc 900 ở đường chí tuyến Bắc hoặc Nam, làm cho các vùng vĩ độ cao có nhiệt độ điều hòa, tạo cho sự sống tồn tại và phát triển.
Câu 8. Khoảng cách và vị trí giữa Mặt Trời và Trái Đất có ý nghĩa và ảnh hưởng gì trong cuộc sống?
Trả lời
- Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3 trong hệ Mặt Trời. Khoảng cách trung bình từ Trái Đất lên Mặt Trời là 149,6 triệu km. Khoảng cách đó cùng với sự tự quay đã làm cho Trái Đất nhận được từ Mặt Trời một lượng bức xạ phù hợp, tạo điều kiện cho sự sống tồn tại và phát triển.
- Nếu Trái Đất ở điểm cận nhật (ngày 3-1) thì lực hút của Mặt Trời đến Trái Đất là lớn nhất, lúc đó tốc độ chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời là 30,3 km/s.
- Nếu Trái Đất ở điểm viễn nhật (ngày 5-7) thì lực hút của Mặt Trời tới Trái Đất là nhỏ nhất, lúc đó tốc độ chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời là 29,3 km/s.
- Nếu Mặt Trời nằm ở vị trí thẳng hàng với Trái Đất và Mặt Trăng thì dao động thủy triều lớn nhất (triều cường).
- Nếu Mặt Trời nằm ở vị trí vuông góc với Trái Đất và Mặt Trăng thì dao động thủy triều nhỏ nhất (triều kém).
Câu 9. Nếu Trái Đất quay quanh trục theo chiều ngược lại thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?
- Các hiện tượng vẫn diễn ra nhưng ngược hướng.
- Sự luân phiên ngày đêm: Các địa phương ở phía tây có ngày, giờ sớm hơn phía đông.
- Giờ và đường chuyển ngày:
+ Múi giờ được đánh số theo chiều ngược lại.
+ Quy ước đổi ngày:
- Đông → 1800 → Tây: lùi lại một ngày.
- Tây → 1800 → Đông: tăng thêm một ngày.
Câu 10. Trình bày ảnh hưởng của các hệ quả vận động tự quay quanh trục của Trái Đất tới lớp vỏ địa lý.
Trả lời
- Nhiệt độ không khí hàng ngày không quá cao, biên độ nhiệt ngày – đêm nhỏ.
- Tạo ra một chu kỳ cơ bản vận động, thay đổi các tính chất vật lý – hóa học của vật thể trong lớp vỏ địa lý.
- Làm đa dạng, phức tạp thêm các vận động của vỏ địa lý (lực Coriolis).
Câu 11. Vẽ hình và phân tích sự lêch hướng chuyển động của các vật thể do vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.
Trả lời
* Vẽ hình: Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể trên bề mặt Trái Đất
B
Hướng chuyển động ban đầu
Hướng chuyển động bị lệch so với
hướng
Hướng chuyển động bị lệch so với
hướng
N
* Phân tích:
- Do Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ tây sang đông với vận tốc dài khác nhau ở các vĩ độ nên mọi vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất sẽ bị lệch hướng so với hướng ban đầu.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!