- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VĂN THCS ‘‘Hướng dẫn cách làm bài văn nghị luận cho học sinh ở trường Trung học cơ sở Long Cốc được soạn dưới dạng file word gồm 31 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. Cơ sở lý luận.
Cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật thì yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay đang là một vấn đề vô cùng bức thiết. Bởi giáo dục đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thành nhân cách cho con người. Chính vì thế mà tổ chức khoa học giáo dục thế giới UNESCO cũng đã đề xướng mục đích học tập là: “Học để biết, học để làm, học để chung sống và học để khẳng định mình”. Việc đưa mảng nghị luận xã hội vào chương trình Ngữ văn bậc Trung học cơ sở hoàn toàn phù hợp với xu hướng phát triển của xã hội hiện nay.
Ngữ văn là môn học mang tính công cụ và tính thẩm mĩ - nhân văn; giúp học sinh có phương tiện giao tiếp, làm cơ sở để học tập tất cả các môn học và hoạt động giáo dục khác trong nhà trường; đồng thời cũng là công cụ quan trọng để giáo dục học sinh những giá trị cao đẹp về văn hóa, văn học và ngôn ngữ dân tộc; phát triển ở học sinh những cảm xúc lành mạnh, tình cảm nhân văn, lối sống nhân ái, vị tha,...
Trong đó mảng nghị luận xã hội luôn lấy đề tài từ các lĩnh vực xã hội, chính trị, đạo đức làm nội dung bàn bạc nhằm làm sáng tỏ cái đúng, sai, tốt, xấu của vấn đề được nêu ra. Từ đó đưa ra một cách hiểu thấu đáo về vấn đề nghị luận cũng như vận dụng nó vào đời sống và bản thân. Những đề tài và nội dung này thường là những vấn đề có ý nghĩa thiết thực trong cuộc sống, có tính giáo dục và tính thời sự cao. Đối với học sinh Trung học cơ sở, các bài văn nghị luận xã hội thường mang đến cho các em những suy nghĩ và nhận thức đúng đắn về cuộc sống; đặc biệt là uốn nắn nhận thức cho các em về những vấn đề có tính hai mặt của đời sống xã hội đang tác động trực tiếp đến thế hệ trẻ. Ở kiểu bài nghị luận xã hội, học sinh qua những trải nghiệm của bản thân, trình bày những hiểu biết, ý kiến, quan niệm, cách đánh giá, thái độ...của mình về các vấn đề xã hội, từ đó rút ra được bài học nhận thức và hành động cho bản thân.
Vì thế, để trang bị cho các em có kiến thức, hiểu biết về cuộc sống thì việc làm trước tiên là rèn luyện ngay cho các em qua kiến thức từ môn học. Trong đó kỹ năng viết bài văn nghị luận xã hội phải được tiến hành thường xuyên và liên tục để các em đạt kết quả cao trong các kì thi.
II. Phương pháp tiếp cận tạo ra sáng kiến.
Đọc tài liệu:
Tham Khảo tài liệu chuyên môn có liên quan
+ Sách giáo khoa kỳ 2 lớp 7, sách giáo khoa lớp 9, sách giáo viên, sách bài tập, kiến thức trọng tâm ôn thi học sinh năng khiếu 7, ôn thi 9 vào 10, vở bài tập. Trong đó đặc biệt chú ý đến các tiết học nói về nghị luận chứng minh, nghị luận giải thích, nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống và nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí và cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống hay nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí lớp 9
+ Một số vấn đề phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực theo chương trình giáo dục phổ thông 2018.
+ Bài tập nâng cao và một số chuyên đề Ngữ văn nghị luận 7. Tham khảo một số đề văn nghị luận lớp 9
+ Chọn lọc kiến thức phù hợp với học sinh tại đơn vị công tác, trao đổi chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp để tìm ra giải pháp đúng đắn vận dụng vào quá trình giảng dạy.
2. Điều tra, thăm dò ý kiến:
Trong quá trình giảng dạy giáo viên trao đổi với học sinh để tìm ra các nguyên nhân học sinh chưa có phương pháp làm bài văn nghị luận xã hội. Xem học sinh khó khăn ở khâu nào, phần nào học sinh chưa biết cách trình bày để có
biện pháp xử lí kịp thời.
Trao đổi với giáo viên ở tổ chuyên môn trong nhà trường cùng bàn biện pháp nâng cao chất lượng, tìm hiểu nguyên nhân học sinh chưa có hứng thú học tập môn Ngữ văn, những hạn chế khi viết bài văn nghị luận xã hội.
III. Mục tiêu.
Tôi tiến hành thực hiện giải pháp này này với các mục đích cơ bản sau:
Thứ nhất: Khắc phục những hạn chế mà các em mắc phải khi viết bài văn nghị luận.
Thứ hai: Giúp học sinh hình thành được kĩ năng cơ bản để làm tốt một bài văn nghị luận chứng minh, giải thích trong các bài kiểm tra kỳ II lớp 7, hướng tới các bài thi chuyển cấp lớp 9 đạt kết quả cao nhất.
Thứ ba: Thông qua hướng dẫn cách làm bài nghị luận xã hội giúp học sinh lớp 7 nâng cao khả năng trình bày suy nghĩ của mình; cung cấp cho các em vốn tri thức phong phú về các vấn đề nghị luận xã hội để các em nâng cao nhận thức và kĩ năng sống, sống tốt hơn, đẹp hơn, từng bước hoàn thiện nhân cách của mình.
Thứ tư: Chia sẻ kinh nghiệm cho đồng nghiệp tại các trường trung học cơ sở để vận dụng giải pháp này vào quá trình giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy và học cho các nhà trường.
Đối tượng mà tôi lựa chọn để áp dụng là học sinh lớp 9 ở trường THCS Mường Đăng. Vận dụng cho học sinh thực hành phần văn nghị luận ở chương trình Ngữ văn 9 ở cả hai dạng nghị luận văn học và nghị luận xã hội.
I. NÊU VẤN ĐỀ CỦA SÁNG KIẾN
Trong chương trình giáo dục phổ thông nói chung và ở cấp trung học cơ sở nói riêng ta thấy nội dung các môn học rất đa dạng và phong phú. Mỗi môn học, mỗi một lĩnh vực đều có một sứ mệnh riêng của nó. Đặc biệt môn Ngữ văn luôn dạy các em học sinh biết yêu quý dân tộc mình, đất nước mình vì đó là nguồn cội của chính mỗi con người dân Việt. Ta vẫn thường nói “ Văn học là nhân học” học văn là học làm người, học văn giúp cho con người ngày một hoàn thiện nhân cách. Hơn thế nữa văn học ngày nay còn tác động trưc tiếp đến tâm tư tình cảm của con người nó làm cho cuộc sống của chúng ta có ý nghĩa hơn, lạc quan, yêu đời hơn. Nó đi sâu vào đời sống tình cảm của con người, làm thế giới tình cảm phong phú hơn, sâu sắc hơn, nhạy cảm hơn cho tâm hồn, đặc biệt giúp hình thành và phát triển nhân cách, giáo dục quan điểm, tư tưởng tình cảm cho học sinh. Chính vì vậy, dạy học văn là quá trình đào sâu, tìm tòi để cảm nhận cái hay, cái đẹp trong tác phẩm văn chương. Bộ môn Ngữ văn lại có đặc thù riêng bởi bằng nghệ thuật ngôn từ sinh động nó cung cấp cho người đọc những kiến thức về cuộc sống, những điều ẩn sâu trong tâm hồn con người. Vì thế Văn học có vai trò rất quan trọng đối với mỗi con người đặc biệt là học sinh. Tuy nhiên, điều làm cho hầu hết những giáo viên đang trực tiếp giảng dạy bộ môn Ngữ văn trong nhà trường hiện nay đang phải trăn trở là hiện tượng học sinh không hứng thú đón nhận bộ môn này như những môn học khác thậm chí có thái độ thờ ơ, lạnh nhạt đối với giờ học Ngữ văn. Đặc biệt là các giờ học phân môn Tập làm văn, các tiết học tìm hiểu về kiểu bài nghị luận trong chương trình Ngữ văn lớp 7. Trong đó kiểu văn nghị luận xã hội đòi hỏi các em có sự hiểu biết sâu rộng các sự việc hiện tượng đời sống hay các tư tưởng đạo lí. Đây là lượng kiến thức đang được chú trọng trong các nhà trường. Bởi văn nghị luận đã trở thành tiêu chí đánh giá đối với học sinh không chỉ trong những bài kiểm tra, thi học sinh giỏi, hoặc thi vào lớp 10 và ngay cả thi tốt nghiệp trung
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
‘‘Hướng dẫn cách làm bài văn nghị luận cho học sinh
ở trường Trung học cơ sở Long Cốc”
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN
‘‘Hướng dẫn cách làm bài văn nghị luận cho học sinh
ở trường Trung học cơ sở Long Cốc”
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN
I. Cơ sở lý luận.
Cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật thì yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay đang là một vấn đề vô cùng bức thiết. Bởi giáo dục đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thành nhân cách cho con người. Chính vì thế mà tổ chức khoa học giáo dục thế giới UNESCO cũng đã đề xướng mục đích học tập là: “Học để biết, học để làm, học để chung sống và học để khẳng định mình”. Việc đưa mảng nghị luận xã hội vào chương trình Ngữ văn bậc Trung học cơ sở hoàn toàn phù hợp với xu hướng phát triển của xã hội hiện nay.
Ngữ văn là môn học mang tính công cụ và tính thẩm mĩ - nhân văn; giúp học sinh có phương tiện giao tiếp, làm cơ sở để học tập tất cả các môn học và hoạt động giáo dục khác trong nhà trường; đồng thời cũng là công cụ quan trọng để giáo dục học sinh những giá trị cao đẹp về văn hóa, văn học và ngôn ngữ dân tộc; phát triển ở học sinh những cảm xúc lành mạnh, tình cảm nhân văn, lối sống nhân ái, vị tha,...
Trong đó mảng nghị luận xã hội luôn lấy đề tài từ các lĩnh vực xã hội, chính trị, đạo đức làm nội dung bàn bạc nhằm làm sáng tỏ cái đúng, sai, tốt, xấu của vấn đề được nêu ra. Từ đó đưa ra một cách hiểu thấu đáo về vấn đề nghị luận cũng như vận dụng nó vào đời sống và bản thân. Những đề tài và nội dung này thường là những vấn đề có ý nghĩa thiết thực trong cuộc sống, có tính giáo dục và tính thời sự cao. Đối với học sinh Trung học cơ sở, các bài văn nghị luận xã hội thường mang đến cho các em những suy nghĩ và nhận thức đúng đắn về cuộc sống; đặc biệt là uốn nắn nhận thức cho các em về những vấn đề có tính hai mặt của đời sống xã hội đang tác động trực tiếp đến thế hệ trẻ. Ở kiểu bài nghị luận xã hội, học sinh qua những trải nghiệm của bản thân, trình bày những hiểu biết, ý kiến, quan niệm, cách đánh giá, thái độ...của mình về các vấn đề xã hội, từ đó rút ra được bài học nhận thức và hành động cho bản thân.
Vì thế, để trang bị cho các em có kiến thức, hiểu biết về cuộc sống thì việc làm trước tiên là rèn luyện ngay cho các em qua kiến thức từ môn học. Trong đó kỹ năng viết bài văn nghị luận xã hội phải được tiến hành thường xuyên và liên tục để các em đạt kết quả cao trong các kì thi.
II. Phương pháp tiếp cận tạo ra sáng kiến.
Đọc tài liệu:
Tham Khảo tài liệu chuyên môn có liên quan
+ Sách giáo khoa kỳ 2 lớp 7, sách giáo khoa lớp 9, sách giáo viên, sách bài tập, kiến thức trọng tâm ôn thi học sinh năng khiếu 7, ôn thi 9 vào 10, vở bài tập. Trong đó đặc biệt chú ý đến các tiết học nói về nghị luận chứng minh, nghị luận giải thích, nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống và nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí và cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống hay nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí lớp 9
+ Một số vấn đề phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực theo chương trình giáo dục phổ thông 2018.
+ Bài tập nâng cao và một số chuyên đề Ngữ văn nghị luận 7. Tham khảo một số đề văn nghị luận lớp 9
+ Chọn lọc kiến thức phù hợp với học sinh tại đơn vị công tác, trao đổi chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp để tìm ra giải pháp đúng đắn vận dụng vào quá trình giảng dạy.
2. Điều tra, thăm dò ý kiến:
Trong quá trình giảng dạy giáo viên trao đổi với học sinh để tìm ra các nguyên nhân học sinh chưa có phương pháp làm bài văn nghị luận xã hội. Xem học sinh khó khăn ở khâu nào, phần nào học sinh chưa biết cách trình bày để có
biện pháp xử lí kịp thời.
Trao đổi với giáo viên ở tổ chuyên môn trong nhà trường cùng bàn biện pháp nâng cao chất lượng, tìm hiểu nguyên nhân học sinh chưa có hứng thú học tập môn Ngữ văn, những hạn chế khi viết bài văn nghị luận xã hội.
III. Mục tiêu.
Tôi tiến hành thực hiện giải pháp này này với các mục đích cơ bản sau:
Thứ nhất: Khắc phục những hạn chế mà các em mắc phải khi viết bài văn nghị luận.
Thứ hai: Giúp học sinh hình thành được kĩ năng cơ bản để làm tốt một bài văn nghị luận chứng minh, giải thích trong các bài kiểm tra kỳ II lớp 7, hướng tới các bài thi chuyển cấp lớp 9 đạt kết quả cao nhất.
Thứ ba: Thông qua hướng dẫn cách làm bài nghị luận xã hội giúp học sinh lớp 7 nâng cao khả năng trình bày suy nghĩ của mình; cung cấp cho các em vốn tri thức phong phú về các vấn đề nghị luận xã hội để các em nâng cao nhận thức và kĩ năng sống, sống tốt hơn, đẹp hơn, từng bước hoàn thiện nhân cách của mình.
Thứ tư: Chia sẻ kinh nghiệm cho đồng nghiệp tại các trường trung học cơ sở để vận dụng giải pháp này vào quá trình giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy và học cho các nhà trường.
CHƯƠNG II. MÔ TẢ SÁNG KIẾN
Đối tượng mà tôi lựa chọn để áp dụng là học sinh lớp 9 ở trường THCS Mường Đăng. Vận dụng cho học sinh thực hành phần văn nghị luận ở chương trình Ngữ văn 9 ở cả hai dạng nghị luận văn học và nghị luận xã hội.
I. NÊU VẤN ĐỀ CỦA SÁNG KIẾN
Trong chương trình giáo dục phổ thông nói chung và ở cấp trung học cơ sở nói riêng ta thấy nội dung các môn học rất đa dạng và phong phú. Mỗi môn học, mỗi một lĩnh vực đều có một sứ mệnh riêng của nó. Đặc biệt môn Ngữ văn luôn dạy các em học sinh biết yêu quý dân tộc mình, đất nước mình vì đó là nguồn cội của chính mỗi con người dân Việt. Ta vẫn thường nói “ Văn học là nhân học” học văn là học làm người, học văn giúp cho con người ngày một hoàn thiện nhân cách. Hơn thế nữa văn học ngày nay còn tác động trưc tiếp đến tâm tư tình cảm của con người nó làm cho cuộc sống của chúng ta có ý nghĩa hơn, lạc quan, yêu đời hơn. Nó đi sâu vào đời sống tình cảm của con người, làm thế giới tình cảm phong phú hơn, sâu sắc hơn, nhạy cảm hơn cho tâm hồn, đặc biệt giúp hình thành và phát triển nhân cách, giáo dục quan điểm, tư tưởng tình cảm cho học sinh. Chính vì vậy, dạy học văn là quá trình đào sâu, tìm tòi để cảm nhận cái hay, cái đẹp trong tác phẩm văn chương. Bộ môn Ngữ văn lại có đặc thù riêng bởi bằng nghệ thuật ngôn từ sinh động nó cung cấp cho người đọc những kiến thức về cuộc sống, những điều ẩn sâu trong tâm hồn con người. Vì thế Văn học có vai trò rất quan trọng đối với mỗi con người đặc biệt là học sinh. Tuy nhiên, điều làm cho hầu hết những giáo viên đang trực tiếp giảng dạy bộ môn Ngữ văn trong nhà trường hiện nay đang phải trăn trở là hiện tượng học sinh không hứng thú đón nhận bộ môn này như những môn học khác thậm chí có thái độ thờ ơ, lạnh nhạt đối với giờ học Ngữ văn. Đặc biệt là các giờ học phân môn Tập làm văn, các tiết học tìm hiểu về kiểu bài nghị luận trong chương trình Ngữ văn lớp 7. Trong đó kiểu văn nghị luận xã hội đòi hỏi các em có sự hiểu biết sâu rộng các sự việc hiện tượng đời sống hay các tư tưởng đạo lí. Đây là lượng kiến thức đang được chú trọng trong các nhà trường. Bởi văn nghị luận đã trở thành tiêu chí đánh giá đối với học sinh không chỉ trong những bài kiểm tra, thi học sinh giỏi, hoặc thi vào lớp 10 và ngay cả thi tốt nghiệp trung
THẦY CÔ TẢI NHÉ!