- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VĂN THCS NĂM 2022: Một hướng nâng cao hiệu quả tiết dạy học văn nghị luận ở trường Trung học cơ sở
1.Cơ sở đề xuất giải pháp
1.1. Sự cần thiết hình thành giải pháp
Trong đời sống tư tưởng của mình, con người thường gặp những vấn đề cần tranh luận cho rõ đúng – sai, cần phải nêu ý kiến, bộc lộ quan điểm riêng của mình, khi đó cần nghị luận.
Muốn bày tỏ chính kiến của bản thân, con người buộc phải học tốt văn nghị luận khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Mặc khác, văn nghị luận là một trong những kiểu văn bản rất quan trọng trong đời sống xã hội, có vai trò rèn luyện tư duy, năng lực biểu đạt, suy luận của học sinh, giúp các em có những quan điểm đúng đắn, tư duy sâu sắc trước đời sống. Một em học sinh có năng lực nghị luận tốt thì sẽ có khả năng biểu đạt, phán đoán chính xác sự việc, sẽ tạo ra một điều kiện thuận lợi để thành đạt trong cuộc sống.
Văn nghị luận nằm ở phân môn Tập làm văn, trong khi đó chương trình tập làm văn đặt trọng tâm ở thực hành: Xây dựng bài qua thực hành, thực hành nhận biết và thực hành qua văn bản. Do đó điểm mới và khó trong chương trình Ngữ văn là phương pháp dạy thực hành. Cụ thể và quan trọng nhất là rèn luyện kĩ năng viết một bài văn đúng, đủ, hay và có sức thuyết phục. Đối với chương trình ngữ văn 7, văn nghị luận là một thể văn mới hơn khó hơn so với chương trình cũ và với trình độ tiếp thu, khả năng nhận biết và diễn đạt của các em. Nếu những em có khả năng tư duy trừu tượng tốt, biết trình bày một quan điểm, thái độ đúng trước một vấn đề, có chủ kiến rõ ràng thì sẽ không thấy khó. Còn những em quen tư duy cụ thể, cảm tính, ít năng lực suy luận, ít có bản lĩnh, ít có chủ kiến đối với mọi việc thì sẽ cảm thấy khó.
Để giúp các em tiếp thu đỡ khó khăn, tạo điều kiện cho các em có sự hứng thú trong học tập gặt hái được những kết quả nhất định và có điều kiện nâng cao kiến thức trong quá trình học tập, tôi mạnh dạn chọn đề tài “Một hướng nâng cao hiệu quả tiết dạy học văn nghị luận ở trường Trung học cơ sở”.
1.2.Tổng quan các vấn đề liên quan đến giải pháp
Hệ thống hóa, chọn lọc, tổng hợp tất cả tài liệu, bài viết liên quan đến vấn đề dùng từ không hợp lí của học sinh và cách khắc phục, có liên quan mật thiết đến giải pháp của tôi hoặc liên quan mật thiết đến các vấn đề, các mục cần được đề cập trong giải pháp.
Cung cấp các phương pháp, giải pháp, thủ pháp, biện pháp cụ thể của đề tài, những ví dụ minh họa.
Tôi đã phân tích, đánh giá và nêu rõ những mặt thành công và mức độ thành công của giải pháp này, đồng thời đưa ra những ví dụ cụ thể trong việc giải quyết các vấn đề liên quan đến đề tài hoặc liên quan mật thiết đến các vấn đề cần được đề cập trong đề tài này.
Lựa chọn và xác định những vấn đề thuộc nội dung giải pháp cần và sẽ tập trung giải quyết.
1.Cơ sở đề xuất giải pháp
1.1. Sự cần thiết hình thành giải pháp
Trong đời sống tư tưởng của mình, con người thường gặp những vấn đề cần tranh luận cho rõ đúng – sai, cần phải nêu ý kiến, bộc lộ quan điểm riêng của mình, khi đó cần nghị luận.
Muốn bày tỏ chính kiến của bản thân, con người buộc phải học tốt văn nghị luận khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Mặc khác, văn nghị luận là một trong những kiểu văn bản rất quan trọng trong đời sống xã hội, có vai trò rèn luyện tư duy, năng lực biểu đạt, suy luận của học sinh, giúp các em có những quan điểm đúng đắn, tư duy sâu sắc trước đời sống. Một em học sinh có năng lực nghị luận tốt thì sẽ có khả năng biểu đạt, phán đoán chính xác sự việc, sẽ tạo ra một điều kiện thuận lợi để thành đạt trong cuộc sống.
Văn nghị luận nằm ở phân môn Tập làm văn, trong khi đó chương trình tập làm văn đặt trọng tâm ở thực hành: Xây dựng bài qua thực hành, thực hành nhận biết và thực hành qua văn bản. Do đó điểm mới và khó trong chương trình Ngữ văn là phương pháp dạy thực hành. Cụ thể và quan trọng nhất là rèn luyện kĩ năng viết một bài văn đúng, đủ, hay và có sức thuyết phục. Đối với chương trình ngữ văn 7, văn nghị luận là một thể văn mới hơn khó hơn so với chương trình cũ và với trình độ tiếp thu, khả năng nhận biết và diễn đạt của các em. Nếu những em có khả năng tư duy trừu tượng tốt, biết trình bày một quan điểm, thái độ đúng trước một vấn đề, có chủ kiến rõ ràng thì sẽ không thấy khó. Còn những em quen tư duy cụ thể, cảm tính, ít năng lực suy luận, ít có bản lĩnh, ít có chủ kiến đối với mọi việc thì sẽ cảm thấy khó.
Để giúp các em tiếp thu đỡ khó khăn, tạo điều kiện cho các em có sự hứng thú trong học tập gặt hái được những kết quả nhất định và có điều kiện nâng cao kiến thức trong quá trình học tập, tôi mạnh dạn chọn đề tài “Một hướng nâng cao hiệu quả tiết dạy học văn nghị luận ở trường Trung học cơ sở”.
1.2.Tổng quan các vấn đề liên quan đến giải pháp
Hệ thống hóa, chọn lọc, tổng hợp tất cả tài liệu, bài viết liên quan đến vấn đề dùng từ không hợp lí của học sinh và cách khắc phục, có liên quan mật thiết đến giải pháp của tôi hoặc liên quan mật thiết đến các vấn đề, các mục cần được đề cập trong giải pháp.
Cung cấp các phương pháp, giải pháp, thủ pháp, biện pháp cụ thể của đề tài, những ví dụ minh họa.
Tôi đã phân tích, đánh giá và nêu rõ những mặt thành công và mức độ thành công của giải pháp này, đồng thời đưa ra những ví dụ cụ thể trong việc giải quyết các vấn đề liên quan đến đề tài hoặc liên quan mật thiết đến các vấn đề cần được đề cập trong đề tài này.
Lựa chọn và xác định những vấn đề thuộc nội dung giải pháp cần và sẽ tập trung giải quyết.