- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN Một số trò chơi cho học sinh trong học tập môn ngữ Văn KHỐI THCS NĂM 2022 được soạn dưới dạng file word/PDF/Powerpoint gồm 13 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tên biện pháp: Một số trò chơi cho học sinh trong học tập môn ngữ Văn
Mã số dự thi: Nguyễn …. – …
I.Lý do chọn biện pháp
1. Thực trạng:
Việc dạy học môn ngữ văn THCS còn gặp nhiều khó khăn . Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay việc dạy học phải hướng tới yêu cầu phát triển phẩm chất , năng lực của học sinh . Trong khi đó thực tế cho thấy học sinh có tâm lý ngại học , ít hứng thú với các môn KHXH
2. Nguyên nhân:
- Một số GV chưa mạnh dạn đổi mới phương pháp dạy học , hình thức tổ chức dạy học chưa đa dạng nên chưa tạo được sự hứng thú và tính tích cực ở HS . Mặt khác giáo viên chưa thực sự phát huy ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học nên tiết học chưa thực sự sinh động và cuốn hút
-Thiết bị dạy học chưa phong phú : như tranh, ảnh minh hoạ, tài liệu tham khảo …. cho giáo viên cũng như học sinh trong việc áp dụng đổi mới phương pháp dạy học tích cực
- Số HS TB, yếu kém thường có nhiều hạn chế như: chưa mạnh dạn, tự tin, chưa phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, và chưa hứng thú trong các hoạt động học tập Văn.
- Tâm lý phụ huynh thường đầu tư và quan tâm đến các môn thuộc lĩnh vực KHTN và tiếng anh
3. Yêu cầu cần giải quyết: Là một GV dạy văn tại trường bản thân tôi luôn trăn trở, sử dụng biện pháp nào trong dạy học để tạo hứng thú học tập môn Ngữ Văn cho tất cả đối tượng HS, vì có hứng thú thì mới yêu thích môn học sẽ giúp HS có ý thức học tập đạt kết quả cao, mới nâng cao được chất lượng .Đồng thời phát huy tốt dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực hiện nay. Một trong những biện pháp mà tôi thấy áp dụng có hiệu quả . Đó là biện pháp “tổ chức trò chơi cho HS trong dạy học môn Ngữ Văn THCS”
II. Mục tiêu
- Tạo hứng thú cho tất cả đối tượng học sinh trong học tập môn Ngữ Văn.
- Huy động được đa số học sinh phát huy tính tích cực trong các hoạt động “Trò chơi học tập môn Ngữ Văn” được sử dụng như công cụ để dạy học, là một hình thức học tập tích cực.
- Đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp , hình thức dạy học
III. NỘI DUNG, CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP
Để tổ chức trò chơi học tập môn Ngữ Văn thành công thì cần đảm bảo các điều kiện sau:
- Thứ nhất: Khi xây dựng và thiết kế trò chơi phải đảm bảo tính khả thi, thực tiễn, vừa sức và hiệu quả, cụ thể:
+ Hình thức tổ chức trò chơi phải phù hợp với nội dung bài học, điều kiện thời gian mỗi hoạt động học, phù hợp với tâm lý của HS, mang ý nghĩa giáo dục và phù hợp điều kiện, phương tiện dạy học, cơ sở vật chất của nhà trường.
+ Lựa chọn hệ thống câu hỏi trong trò chơi đa dạng, đảm bảo tính phân hóa, phù hợp với tất cả đối tượng HS, tránh bỏ rơi học sinh yếu kém, phát triển tư duy, khả năng phản ứng nhanh của HS.
- Thứ hai: Mục đích của trò chơi: Nhằm kiểm tra, củng cố, khắc sâu nội dung bài học, hoặc tạo vấn đề để tiếp cận kiến thức mới, đồng thời tạo hứng thú học tập cho học sinh và tích hợp giáo dục những phẩm chất, bồi dưỡng và phát triển các năng lực theo định hướng đổi mới.
- Thứ ba: Tổ chức trò chơi đảm bảo quy trình 3 bước:
Bước 1: Chuẩn bị trò chơi: Xác định đối tượng và mục đích, nội dung của trò chơi.
Bước 2: Tiến hành trò chơi; tổ chức người tham gia trò chơi, cá nhân hoặc đội nhóm, thể lệ chơi gồm luật chơi và thời gian, nguyên tắc chơi.
Bước 3: Kết thúc trò chơi: Đánh giá, nhận xét, khuyến khích sau cuộc chơi và những nội dung đạt được.
- Thứ tư : Xác định thời điểm tổ chức trò chơi có thể thực hiện được trong các hoạt động khởi động, hình thành kiến thức, HĐLT, HĐ vận dụng hoặc trong các hoạt động ngoại khóa : như CLB em yêu môn Văn học, Hoạt động trải nghiệm ....
Tuy nhiên, cũng không nên quá lạm dụng trò chơi học tập, biến cả tiết học thành tiết chơi hoặc tổ chức quá nhiều trò chơi trong tiết học dẫn đến nhàm chán. khó thu hút được sự chú ý của học sinh.
Sau đây tôi xin trình bày một số cách thức thực hiện trò chơi mà tôi đã thực hiện khá thành công trong quá trình dạy học mô hình THM (trước đây), dạy học truyền thống tại các lớp do tôi trực tiếp giảng dạy và thực tập thể nghiệm, thao giảng giáo viên dạy giỏi…các hình thức dạy học như câu lạc bộ văn học trong những năm gần đây.
Trò chơi 1:Trò chơi nhanh tay nhanh mắt
* Đặc điểm:
-Tổ chức trò chơi nhanh tay nhanh mắt nhằm phát huy năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác , khả năng nhanh nhạy phản ứng trước tình huống
-Trò chơi này tôi áp dụng trong các bài :Trả bài viết (6,7,8,9), bài Chương trình địa phương (6,7,8,9), bài chữa lỗi dùng từ
* Thực hiện
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
….., ngày 20 tháng 11 năm 2022
BIỆN PHÁP
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY
BIỆN PHÁP
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY
Tên biện pháp: Một số trò chơi cho học sinh trong học tập môn ngữ Văn
Mã số dự thi: Nguyễn …. – …
I.Lý do chọn biện pháp
1. Thực trạng:
Việc dạy học môn ngữ văn THCS còn gặp nhiều khó khăn . Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay việc dạy học phải hướng tới yêu cầu phát triển phẩm chất , năng lực của học sinh . Trong khi đó thực tế cho thấy học sinh có tâm lý ngại học , ít hứng thú với các môn KHXH
2. Nguyên nhân:
- Một số GV chưa mạnh dạn đổi mới phương pháp dạy học , hình thức tổ chức dạy học chưa đa dạng nên chưa tạo được sự hứng thú và tính tích cực ở HS . Mặt khác giáo viên chưa thực sự phát huy ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học nên tiết học chưa thực sự sinh động và cuốn hút
-Thiết bị dạy học chưa phong phú : như tranh, ảnh minh hoạ, tài liệu tham khảo …. cho giáo viên cũng như học sinh trong việc áp dụng đổi mới phương pháp dạy học tích cực
- Số HS TB, yếu kém thường có nhiều hạn chế như: chưa mạnh dạn, tự tin, chưa phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, và chưa hứng thú trong các hoạt động học tập Văn.
- Tâm lý phụ huynh thường đầu tư và quan tâm đến các môn thuộc lĩnh vực KHTN và tiếng anh
3. Yêu cầu cần giải quyết: Là một GV dạy văn tại trường bản thân tôi luôn trăn trở, sử dụng biện pháp nào trong dạy học để tạo hứng thú học tập môn Ngữ Văn cho tất cả đối tượng HS, vì có hứng thú thì mới yêu thích môn học sẽ giúp HS có ý thức học tập đạt kết quả cao, mới nâng cao được chất lượng .Đồng thời phát huy tốt dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực hiện nay. Một trong những biện pháp mà tôi thấy áp dụng có hiệu quả . Đó là biện pháp “tổ chức trò chơi cho HS trong dạy học môn Ngữ Văn THCS”
II. Mục tiêu
- Tạo hứng thú cho tất cả đối tượng học sinh trong học tập môn Ngữ Văn.
- Huy động được đa số học sinh phát huy tính tích cực trong các hoạt động “Trò chơi học tập môn Ngữ Văn” được sử dụng như công cụ để dạy học, là một hình thức học tập tích cực.
- Đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp , hình thức dạy học
III. NỘI DUNG, CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP
Để tổ chức trò chơi học tập môn Ngữ Văn thành công thì cần đảm bảo các điều kiện sau:
- Thứ nhất: Khi xây dựng và thiết kế trò chơi phải đảm bảo tính khả thi, thực tiễn, vừa sức và hiệu quả, cụ thể:
+ Hình thức tổ chức trò chơi phải phù hợp với nội dung bài học, điều kiện thời gian mỗi hoạt động học, phù hợp với tâm lý của HS, mang ý nghĩa giáo dục và phù hợp điều kiện, phương tiện dạy học, cơ sở vật chất của nhà trường.
+ Lựa chọn hệ thống câu hỏi trong trò chơi đa dạng, đảm bảo tính phân hóa, phù hợp với tất cả đối tượng HS, tránh bỏ rơi học sinh yếu kém, phát triển tư duy, khả năng phản ứng nhanh của HS.
- Thứ hai: Mục đích của trò chơi: Nhằm kiểm tra, củng cố, khắc sâu nội dung bài học, hoặc tạo vấn đề để tiếp cận kiến thức mới, đồng thời tạo hứng thú học tập cho học sinh và tích hợp giáo dục những phẩm chất, bồi dưỡng và phát triển các năng lực theo định hướng đổi mới.
- Thứ ba: Tổ chức trò chơi đảm bảo quy trình 3 bước:
Bước 1: Chuẩn bị trò chơi: Xác định đối tượng và mục đích, nội dung của trò chơi.
Bước 2: Tiến hành trò chơi; tổ chức người tham gia trò chơi, cá nhân hoặc đội nhóm, thể lệ chơi gồm luật chơi và thời gian, nguyên tắc chơi.
Bước 3: Kết thúc trò chơi: Đánh giá, nhận xét, khuyến khích sau cuộc chơi và những nội dung đạt được.
- Thứ tư : Xác định thời điểm tổ chức trò chơi có thể thực hiện được trong các hoạt động khởi động, hình thành kiến thức, HĐLT, HĐ vận dụng hoặc trong các hoạt động ngoại khóa : như CLB em yêu môn Văn học, Hoạt động trải nghiệm ....
Tuy nhiên, cũng không nên quá lạm dụng trò chơi học tập, biến cả tiết học thành tiết chơi hoặc tổ chức quá nhiều trò chơi trong tiết học dẫn đến nhàm chán. khó thu hút được sự chú ý của học sinh.
Sau đây tôi xin trình bày một số cách thức thực hiện trò chơi mà tôi đã thực hiện khá thành công trong quá trình dạy học mô hình THM (trước đây), dạy học truyền thống tại các lớp do tôi trực tiếp giảng dạy và thực tập thể nghiệm, thao giảng giáo viên dạy giỏi…các hình thức dạy học như câu lạc bộ văn học trong những năm gần đây.
Trò chơi 1:Trò chơi nhanh tay nhanh mắt
* Đặc điểm:
-Tổ chức trò chơi nhanh tay nhanh mắt nhằm phát huy năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác , khả năng nhanh nhạy phản ứng trước tình huống
-Trò chơi này tôi áp dụng trong các bài :Trả bài viết (6,7,8,9), bài Chương trình địa phương (6,7,8,9), bài chữa lỗi dùng từ
* Thực hiện
THẦY CÔ TẢI NHÉ!