- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
SÁNG KIẾN PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC KHUYẾN ĐỌC VÀ CẢI THIỆN, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN THÔNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN TRƯỜNG THCS được soạn dưới dạng file word gồm 2 FILE trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
MỤC LỤC
PHỤ LỤC 1: CÁC TỪ VIẾT TẮT 3
A. MỞ ĐẦU 4
I. LÍ DO CHON ĐỀ TÀI 4
1. Lí do khách quan 4
2. Lí do chủ quan 4
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5
1. Đối tượng nghiên cứu 6
2. Phạm vi nghiên cứu 6
III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 6
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6
1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 6
2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6
V. THỜI GIAN THỰC HIỆN 7
B. NỘI DUNG 8
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN 8
1. Môn Ngữ Văn và việc nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn cấp THCS 8
2. Thư viện và vai trò, sứ mệnh của thư viện trong Nhà trường 9
2.1. Chất lượng dạy học môn Ngữ Văn tại trường PT DTNT THCS Ninh Phước 10
2.2. Thực trạng của hoạt động thư viện trường PT DTNT THCS Ninh Phước trước năm 2015 11
III. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN NHẰM PHAT TRIỂN CÔNG TÁC KHUYẾN ĐỌC VÀ CẢI THIỆN, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN 13
1. Sắp xếp tủ, kệ sách khoa học, tạo không gian đọc có tính văn học là điều khởi nguồn cho sự thu hút việc đọc 13
2. Chú trọng các nguồn sách bổ trợ kiến thức và kĩ năng cho môn Ngữ văn 16
3. Phối hợp tổ chức các hoạt động chương trình nhằm tuyên truyền rộng rãi hoạt động khuyến đọc, nâng cao năng lực của học sinh trong môn Ngữ Văn 18
3.1. Cải thiện và nâng cao khả năng đọc thông viết thạo cho học sinh 18
3.1.1. Thông qua hoạt động đọc sách, báo thiếu nhi vào 15 phút đầu giờ 18
3.1.2. Thông qua hoạt động giới thiệu sách và chia sẻ cảm nghĩ sách 20
3.2. Tạo hứng thú với sách và niềm đam mê đọc sách, khả năng làm việc nhóm cho học sinh qua hoạt động lập thời khóa biểu đọc sách tại thư viện đối với từng lớp 23
3.3. Rèn luyện nâng cao kĩ năng đọc - hiểu, cảm thụ tác phẩm văn học, trình bày trước đám đông qua hoạt động Kể chuyện theo sách 25
3.4. Chú trọng cung cấp nguồn tài liệu dạy học Văn học địa phương trong Nhà trường 27
3.4.1. Bổ sung nguồn tài liệu dạy học chương trình Ngữ Văn địa phương 27
3.4.2. Bổ trợ kiến thức về văn học địa phương thông qua việc tổ chức buổi giao lưu gặp gỡ với đại diện Hội Nhà văn tỉnh Ninh Thuận 29
4. Kết quả đạt được 35
C.KẾT LUẬN 40
D. BÀI HỌC KINH NGHIỆM, KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT 41
1. Bài học kinh nghiệm 41
2. Kiến nghị, đề xuất 41
PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI 43
PHỤ LỤC 1: CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT KÍ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ
1 THCS Trung học cơ sở
2 PT DTNT Phổ thông dân tộc nội trú
3 QĐ-BGDĐT Quyết định bộ giáo dục đào tạo
4 TNTP HCM Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh
5 BCS Ban cán sự
6 TKB Thời khóa biểu
7 TNCS HCM Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
8 THPT Trung học phổ thông
9 DTTS Dân tộc thiểu số
A. MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHON ĐỀ TÀI
1. Lí do khách quan
Thực hiện theo tinh thần chủ trương của Bộ Giáo dục và Đào tạo về đổi mới căn bản toàn diện, giáo dục và đào tạo. Phát triển nâng cao chất lượng hoạt động của thư viện trường học, từ đó, phát huy vai trò và trách nhiệm của thư viện đối với công tác giảng dạy và học tập của giáo viên, học sinh trong Nhà trường. Cải thiện và cao chất lượng giáo dục môn Ngữ Văn cho học sinh thuộc đối tượng là con em các DTTS được xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của trường PT DTNT THCS Ninh Phước trên con đường hòa vào dòng chảy chung của nền giáo dục nước nhà trong thời đại mới.
2. Lí do chủ quan
Chúng ta đều biết, văn chương có vai trò vô cùng to lớn đối với con người. Nó không chỉ là hình dung của sự sống, phản ánh lại sự sống mà còn sáng tạo ra sự sống. Chính vì thế có thể nói môn Ngữ Văn có một vị trí quan trọng đặc biệt trong chương trình của cấp học THCS. Ngoài việc cung cấp kiến thức như các môn học khác, môn Ngữ Văn bước đầu tạo cho học sinh năng lực cảm thụ các tác phẩm có giá trị nhân văn cao cả; góp phần to lớn trong việc bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cho các em học sinh, giúp các e m biết yêu thương, quý trọng gia đình, thầy cô, bạn bè, có lòng yêu nước; biết hướng tới những tư tưởng cao đẹp như lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, lòng căm ghét cái ác, cái xấu đưa các em tiến gần tới giá trị Chân – Thiện – Mỹ trong cuộc sống. Ngữ Văn cũng được xem là một trong những môn quan trọng nhất giúp các em góp phần nâng cao chất lượng của các bộ môn khác.
Trong bối cảnh xã hội hiện nay, với những ảnh hưởng từ măt trái của nền kinh tế thị trường, xu hướng toàn cầu hóa, thời đại 4.0… khiến môt bộ phận thanh thiếu niên nói chung và học sinh nói riêng đang có những biểu hiện thiếu tích cực như: lối sống buông thả, lười học tập, lười tu dưỡng đạo đức, phai nhạt lí tưởng, thích hưởng thụ, ngại lao động, sa vào những sinh hoạt thiếu lành mạnh hay các tệ nan xã hội thậm chí vi phạm pháp luật… Văn chương lúc này trở thành một phương tiện giáo dục, định hướng không thể thiếu giúp các em chiến thắng đươc bản thân, vượt qua cám dỗ và hoàn thiện chính mình. Chính vì lẽ đó, các Nhà trường đều rất chú trọng nâng cao chất lượng của môn học này.
Nâng cao chất lượng dạy và học môn Ngữ Văn là một trong những nhiệm vụ trọng tâm có ý nghĩa quyết định đến chất lượng giáo dục chung của Nhà trường, là thước đo khẳng định năng lực của giáo viên, góp phần tạo dựng tên tuổi của trường trên con đường học thuật. Vì vậy mỗi Nhà trường đều dành sự quan tâm đặc biệt đến môn học này. Với tầm quan trọng đó nên trong những năm qua, trường PT DTNT THCS Ninh Phước đã tích cực đề ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học bộ môn nói chung và môn Ngữ Văn nói riêng. Trong thực tiễn giảng dạy, nhóm giáo viên Ngữ Văn của trường cũng đã có những cố gắng, nỗ lực không ngừng để đổi mới hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu dạy học theo định hướng hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh cũng như cải tiến chất lượng dạy học bộ môn và đã đạt được một số kết quả nhất định. Trong sự thành công chung đó, không thể không kể đến vai trò của thư viện trường – nơi chứa đựng cả một kho tàng tri thức, nơi mà ở đó học sinh có thể học hỏi, sáng tạo và được là chính mình tại ngôi nhà chung mang tên trường PT DTNT THCS Ninh Phước.
Làm công tác giảng dạy môn Ngữ Văn tại trường nhiều năm, hiểu được vai trò cũng như những đóng góp to lớn của thư viện trường trong việc cải thiện và nâng cao chất lượng các môn học, chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu vấn đề Cải thiện và nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ Văn thông qua các hoạt động của thư viện trường PT DTNT THCS Ninh Phước. Hi vọng đề tài này sẽ mở ra cái nhìn sâu hơn về vai trò của thư viện trong Nhà trường, đặc biệt là với các trường thuộc hệ thống DTNT nơi mà các em có nhiều thời gian hơn để gắn bó với không gian thư viện của trường và áp dụng những tri thức bên ngoài lớp học vào việc nâng cao kết quả và chất lương học tập môn Ngữ Văn.
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các em học sinh trường PT DTNT THCS Ninh Phước, bạn đọc của thư viện.
2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là kinh nghiệm trong công tác phối hợp giữa giáo viên bộ môn Ngữ Văn với bộ phận thư viện trong Nhà trường nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong môn Ngữ Văn cấp THCS.
III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận về công tác thư viện cũng như việc nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ Văn cấp THCS nói chung và các trường thuộc cụm DTNT nói riêng.
Đưa ra cách nhìn mới về cải thiện và nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ Văn thông qua các hoạt động của thư viện trường PT DTNT THCS Ninh Phước
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
MỤC LỤC
PHỤ LỤC 1: CÁC TỪ VIẾT TẮT 3
A. MỞ ĐẦU 4
I. LÍ DO CHON ĐỀ TÀI 4
1. Lí do khách quan 4
2. Lí do chủ quan 4
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5
1. Đối tượng nghiên cứu 6
2. Phạm vi nghiên cứu 6
III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 6
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6
1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 6
2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6
V. THỜI GIAN THỰC HIỆN 7
B. NỘI DUNG 8
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN 8
1. Môn Ngữ Văn và việc nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn cấp THCS 8
2. Thư viện và vai trò, sứ mệnh của thư viện trong Nhà trường 9
2.1. Chất lượng dạy học môn Ngữ Văn tại trường PT DTNT THCS Ninh Phước 10
2.2. Thực trạng của hoạt động thư viện trường PT DTNT THCS Ninh Phước trước năm 2015 11
III. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN NHẰM PHAT TRIỂN CÔNG TÁC KHUYẾN ĐỌC VÀ CẢI THIỆN, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN 13
1. Sắp xếp tủ, kệ sách khoa học, tạo không gian đọc có tính văn học là điều khởi nguồn cho sự thu hút việc đọc 13
2. Chú trọng các nguồn sách bổ trợ kiến thức và kĩ năng cho môn Ngữ văn 16
3. Phối hợp tổ chức các hoạt động chương trình nhằm tuyên truyền rộng rãi hoạt động khuyến đọc, nâng cao năng lực của học sinh trong môn Ngữ Văn 18
3.1. Cải thiện và nâng cao khả năng đọc thông viết thạo cho học sinh 18
3.1.1. Thông qua hoạt động đọc sách, báo thiếu nhi vào 15 phút đầu giờ 18
3.1.2. Thông qua hoạt động giới thiệu sách và chia sẻ cảm nghĩ sách 20
3.2. Tạo hứng thú với sách và niềm đam mê đọc sách, khả năng làm việc nhóm cho học sinh qua hoạt động lập thời khóa biểu đọc sách tại thư viện đối với từng lớp 23
3.3. Rèn luyện nâng cao kĩ năng đọc - hiểu, cảm thụ tác phẩm văn học, trình bày trước đám đông qua hoạt động Kể chuyện theo sách 25
3.4. Chú trọng cung cấp nguồn tài liệu dạy học Văn học địa phương trong Nhà trường 27
3.4.1. Bổ sung nguồn tài liệu dạy học chương trình Ngữ Văn địa phương 27
3.4.2. Bổ trợ kiến thức về văn học địa phương thông qua việc tổ chức buổi giao lưu gặp gỡ với đại diện Hội Nhà văn tỉnh Ninh Thuận 29
4. Kết quả đạt được 35
C.KẾT LUẬN 40
D. BÀI HỌC KINH NGHIỆM, KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT 41
1. Bài học kinh nghiệm 41
2. Kiến nghị, đề xuất 41
PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI 43
PHỤ LỤC 1: CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT KÍ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ
1 THCS Trung học cơ sở
2 PT DTNT Phổ thông dân tộc nội trú
3 QĐ-BGDĐT Quyết định bộ giáo dục đào tạo
4 TNTP HCM Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh
5 BCS Ban cán sự
6 TKB Thời khóa biểu
7 TNCS HCM Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
8 THPT Trung học phổ thông
9 DTTS Dân tộc thiểu số
A. MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHON ĐỀ TÀI
1. Lí do khách quan
Thực hiện theo tinh thần chủ trương của Bộ Giáo dục và Đào tạo về đổi mới căn bản toàn diện, giáo dục và đào tạo. Phát triển nâng cao chất lượng hoạt động của thư viện trường học, từ đó, phát huy vai trò và trách nhiệm của thư viện đối với công tác giảng dạy và học tập của giáo viên, học sinh trong Nhà trường. Cải thiện và cao chất lượng giáo dục môn Ngữ Văn cho học sinh thuộc đối tượng là con em các DTTS được xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của trường PT DTNT THCS Ninh Phước trên con đường hòa vào dòng chảy chung của nền giáo dục nước nhà trong thời đại mới.
2. Lí do chủ quan
Chúng ta đều biết, văn chương có vai trò vô cùng to lớn đối với con người. Nó không chỉ là hình dung của sự sống, phản ánh lại sự sống mà còn sáng tạo ra sự sống. Chính vì thế có thể nói môn Ngữ Văn có một vị trí quan trọng đặc biệt trong chương trình của cấp học THCS. Ngoài việc cung cấp kiến thức như các môn học khác, môn Ngữ Văn bước đầu tạo cho học sinh năng lực cảm thụ các tác phẩm có giá trị nhân văn cao cả; góp phần to lớn trong việc bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cho các em học sinh, giúp các e m biết yêu thương, quý trọng gia đình, thầy cô, bạn bè, có lòng yêu nước; biết hướng tới những tư tưởng cao đẹp như lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, sự công bằng, lòng căm ghét cái ác, cái xấu đưa các em tiến gần tới giá trị Chân – Thiện – Mỹ trong cuộc sống. Ngữ Văn cũng được xem là một trong những môn quan trọng nhất giúp các em góp phần nâng cao chất lượng của các bộ môn khác.
Trong bối cảnh xã hội hiện nay, với những ảnh hưởng từ măt trái của nền kinh tế thị trường, xu hướng toàn cầu hóa, thời đại 4.0… khiến môt bộ phận thanh thiếu niên nói chung và học sinh nói riêng đang có những biểu hiện thiếu tích cực như: lối sống buông thả, lười học tập, lười tu dưỡng đạo đức, phai nhạt lí tưởng, thích hưởng thụ, ngại lao động, sa vào những sinh hoạt thiếu lành mạnh hay các tệ nan xã hội thậm chí vi phạm pháp luật… Văn chương lúc này trở thành một phương tiện giáo dục, định hướng không thể thiếu giúp các em chiến thắng đươc bản thân, vượt qua cám dỗ và hoàn thiện chính mình. Chính vì lẽ đó, các Nhà trường đều rất chú trọng nâng cao chất lượng của môn học này.
Nâng cao chất lượng dạy và học môn Ngữ Văn là một trong những nhiệm vụ trọng tâm có ý nghĩa quyết định đến chất lượng giáo dục chung của Nhà trường, là thước đo khẳng định năng lực của giáo viên, góp phần tạo dựng tên tuổi của trường trên con đường học thuật. Vì vậy mỗi Nhà trường đều dành sự quan tâm đặc biệt đến môn học này. Với tầm quan trọng đó nên trong những năm qua, trường PT DTNT THCS Ninh Phước đã tích cực đề ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học bộ môn nói chung và môn Ngữ Văn nói riêng. Trong thực tiễn giảng dạy, nhóm giáo viên Ngữ Văn của trường cũng đã có những cố gắng, nỗ lực không ngừng để đổi mới hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu dạy học theo định hướng hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh cũng như cải tiến chất lượng dạy học bộ môn và đã đạt được một số kết quả nhất định. Trong sự thành công chung đó, không thể không kể đến vai trò của thư viện trường – nơi chứa đựng cả một kho tàng tri thức, nơi mà ở đó học sinh có thể học hỏi, sáng tạo và được là chính mình tại ngôi nhà chung mang tên trường PT DTNT THCS Ninh Phước.
Làm công tác giảng dạy môn Ngữ Văn tại trường nhiều năm, hiểu được vai trò cũng như những đóng góp to lớn của thư viện trường trong việc cải thiện và nâng cao chất lượng các môn học, chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu vấn đề Cải thiện và nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ Văn thông qua các hoạt động của thư viện trường PT DTNT THCS Ninh Phước. Hi vọng đề tài này sẽ mở ra cái nhìn sâu hơn về vai trò của thư viện trong Nhà trường, đặc biệt là với các trường thuộc hệ thống DTNT nơi mà các em có nhiều thời gian hơn để gắn bó với không gian thư viện của trường và áp dụng những tri thức bên ngoài lớp học vào việc nâng cao kết quả và chất lương học tập môn Ngữ Văn.
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các em học sinh trường PT DTNT THCS Ninh Phước, bạn đọc của thư viện.
2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là kinh nghiệm trong công tác phối hợp giữa giáo viên bộ môn Ngữ Văn với bộ phận thư viện trong Nhà trường nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong môn Ngữ Văn cấp THCS.
III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận về công tác thư viện cũng như việc nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ Văn cấp THCS nói chung và các trường thuộc cụm DTNT nói riêng.
Đưa ra cách nhìn mới về cải thiện và nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ Văn thông qua các hoạt động của thư viện trường PT DTNT THCS Ninh Phước
THẦY CÔ TẢI NHÉ!