- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Sáng kiến về biện pháp xây dựng bộ quy tắc ứng xử trong lớp học thông qua tranh ảnh dán tường để tạo dấu ấn tiềm thức cho học sinh cấp cấp THCS được soạn dưới dạng file word gồm 16 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 9/6/2014 Hội nghị Trung ương 9 khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam dáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước có nêu rõ: “Xây dựng mỗi trường học phải thực sự là một trung tâm văn hóa giáo dục, rèn luyện con người về lý tưởng, phẩm chất, nhân cách, lối sống; giáo dục truyền thống văn hóa cho thế hệ trẻ”. Nghị quyết 29 của Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khoá XI ngày 23/11/2013 về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” đã đặt ra yêu cầu cấp bách cho giáo dục đạo đức hiện nay là: “Chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật và ý thức công dân. Tập trung vào những giá trị cơ bản của văn hóa, truyền thống và đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi và nhân văn của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Tăng cường giáo dục thể chất, kiến thức quốc phòng, an ninh và hướng nghiệp”.
Những vấn đề trên đã được cụ thể hóa trong việc ban hành Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (Ban hành chương trình giáo dục phổ thông thể mới). Tập trung coi trọng việc phát triển phẩm chất đạo đức – nhân cách con người rồi mới đến năng lực). Dẫn chứng trong câu nói của Khổng Tử là: Tu Thân - Tề Gia - Trị Quốc - Bình Thiên Hạ.
Hay trong câu thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh là:
*Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc
Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính.
Thiếu một mùa, thì không thành trời.
Thiếu một phương, thì không thành đất
Thiếu một đức, thì không thành người.
Hiện nay, một bộ phận không nhỏ thanh thiếu niên đua đòi ăn chơi, sa vào các tệ nạn xã hội, thực trạng bạo lực học đường đến mức báo động; đạo đức nhà giáo thì xuống cấp nghiêm trọng, tình trạng thiếu công bằng, gian lận trong thi cử, chuyện mua bán các kết quả học tập không còn là xa lạ... Những minh chứng tiêu biểu gần đây như: vụ tiêu cực trong kỳ thi tốt nghiệp THPT, những clip video liên tục được tung lên mạng internet về bạo lực học đường với cảnh học sinh đánh nhau thô bạo, thậm chí là dã man trong sự chứng kiến vô cảm của bạn bè xung quanh... Tất cả điều đó đã gây ra những hệ lụy đáng tiếc cho xã hội và ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng giáo dục. Văn hóa nhà trường bị biến dạng cũng là điều hiển nhiên. Thực tế đó đã làm cho những người có lương tri đau xót và đối với những nhà giáo chân chính thì chắc hẳn đó là sự xúc phạm nhân phẩm và đạo đức nghề nghiệp ghê gớm, xúc phạm đến truyền thống “tôn sư trọng đạo” của dân tộc.
Do đó các nhà trường nói chung và trường (… thày cô ghi tên của trường mình vào đây ) nói riêng phải đặt ra nhiệm vụ xây dựng nhà trường văn hóa chung tay góp sức phát huy truyền thống dân tộc, giữ gìn bản sắc văn hóa của nhân cách con người Việt Nam.
Với những lý do và thực trạng nêu trên, tôi đã quyết định lựa chọn và nghiên cứu đề tài *Sáng kiến về biện pháp xây dựng bộ quy tắc ứng xử trong lớp học thông qua tranh ảnh dán tường để tạo dấu ấn tiềm thức cho học sinh cấp cấp THCS*
II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Phương pháp nghiên cứu:
- Đọc, phân tích các tài liệu có liên quan về vấn đề xây dựng văn hóa trường Tiểu học.
- Phương pháp điều tra: Điều tra thực trạng văn hóa trong trường (… thày cô ghi tên của trường mình vào đây ). Lấy ý kiến của giáo viên và học sinh để thu thập thông tin nghiên cứu.
- Phương pháp đàm thoại: Trực tiếp trò chuyện với giáo viên, học sinh để tìm hiểu nhận thức như thế nào về vai trò, ý nghĩa của việc xây dựng văn hóa trong nhà trường
- Phương pháp lấy ý kiến đồng nghiệp: Gặp trực tiếp những giáo viên có kinh nghiệm, các nhà quản lý xin ý kiến, trao đổi về những vấn đề có liên quan đến đề tài.
- Phương pháp thực nghiệm: Kiểm nghiệm tính khoa học, tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất.
2.Thực trạng của văn hóa nhà trường (… thày cô ghi tên của trường mình vào đây )
2.1 Nhà trường:
Nhà trường luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của các cấp lãnh đạo, cơ sở vật chất của nhà trường được đầu tư khang trang, hiện đại. Cha mẹ học sinh nhiệt tình luôn tạo điều kiện tốt nhất để các giáo viên hoàn thành nhiệm vụ năm học. Nhà trường có các hoạt động và biện pháp cụ thể để cùng các tổ chức trong nhà trường đảm bảo mọi hoạt động trong trường trong xây dựng văn hóa nhà trường; các hoạt động quản lí xây dựng văn hóa nhà trường bước đầu đã đạt hiệu quả, thúc đẩy các hoạt động trong trường nâng cao chất lượng và đạt hiệu quả.
Trường (… thày cô ghi tên của trường mình vào đây ) đóng trên địa bàn phường Bồ Đề, là phường có sự đa dạng về thành phần dân cư và trình độ phát triển kinh tế xã hội của phường không đồng đều, điều đó ảnh hưởng đến chất lượng văn hóa của nhà trường.
2.2 Giáo viên:
Hầu hết các giáo viên xuất thân từ nhiều nguồn đào tạo khác nhau, tuổi đời, tuổi nghề cũng có nhiều khác biệt, cá tính, năng lực, sở trường khác nhau nhưng tập hợp thành một khối xây dựng một tổ ấm đoàn kết nhất trí, khắc phục những mặt yếu, phát huy những mặt mạnh cùng nhau gánh vác công việc chung để đẩy mạnh công tác giáo dục của nhà trường.
Tuy nhiên một bộ phận cá biệt giáo viên còn hạn chế về khả năng linh hoạt, cởi mở, học hỏi và thích ứng tiếp nhận những cái mới, hiện đại và tích cực; chưa quan tâm đến phát triển hài hòa đồng bộ giữa “dạy người”, “dạy chữ”. Lối ứng xử kiểu văn hóa làng xã vẫn tồn tại như hành động tùy tiện, xưng hô suồng sã kiểu đời thường, thiếu dứt khoát trong xử lý công việc.
2.3 Học sinh:
Tổng số học sinh: 1712, số HS hòa nhập: 5 học sinh (số liệu thầy cô xem xét tự điều chỉnh lại nhé). Nhìn chung các em học sinh trường (… thày cô ghi tên của trường mình vào đây ), lễ phép, ứng xử văn minh, kính trọng thầy cô, thân thiện với bạn bè và đều mong muốn xây dựng lớp mình thành lớp tốt.
Song một số cá biệt học sinh thiếu ý thức tổ chức kỷ luật, ứng xử chưa văn hóa, còn nói tục chửi bậy, chưa biết lễ phép với thầy cô, còn gây gổ với bạn.
3. Biện pháp nâng cao chất lượng văn hóa nhà trường trường ….. bằng bộ quy tắc ứng xử trong lớp học thông qua tranh ảnh dán tường để tạo dấu ấn tiềm thức cho học sinh cấp cấp THCS*
3.1 Cơ sở thực tiễn của bộ quy tắc ứng xử
Là một giáo viên dạy học lâu năm tôi hiểu ý nghĩa của việc xây dựng kí ức tốt đẹp cho một học sinh là rất quan trọng, bởi trong nhưng minh chứng của khoa học tâm lí về hành vi của con người thì các nhà tâm lí học nổi tiếng trên thế giới đã khẳng định *Suy nghĩ chính là sự diễn tập của hành động*. Vậy nếu như chúng ta biết cách định hướng cho học sinh của mình nghĩ về thật nhiều những điều tích cực thì đó là bước chân đầu tiên trong sự thành công của sự nghiệp trồng người, chứ chưa cần nói đến đâu là phải học những kiến thức văn hóa cao siêu.
Vì thế bộ quy tắc ứng xử bằng tranh ảnh dán tường sẽ có tác động trực tiếp tới các học sinh ở trường (… thày cô ghi tên của trường mình vào đây ), khi các em học sinh thường ngày sẽ đến lớp đập vào mắt các em sẽ là những hình sống động sắc nét, nhiều mầu sắc đa dạng gây nhiều hứng thú và cài bên trong đó là những lời răn dạy hành động tốt, việc tốt, những nét cư xử đúng đắn trong cuộc sống thì còn gì tuyệt vời hơn có phải không ạ!. Trong tâm lí học hành vi đã giải thích và chứng minh rằng khi ta làm, đọc học hay thực hiện một việc gì 3 lần trở lên thì ta sẽ có ấn tượng về nó trong kí ức; từ 21 lần trở lên ta sẽ mãi mãi ghi nhớ việc đó trong bộ não của cuộc đời mình. Vậy thử hình dung nếu tất cả học sinh của chúng ta ngày nào cũng đến trường học ra – vào lớp học rồi đi đi lại lại, mỗi lần đi lại như thế hình ảnh đẹp những lời răn dạy về các sống, cách ứng xử tốt đẹp thì sẽ tác động thế nào tới học sinh nhỉ. Thật khó để nói được được ý nghĩa của biện pháp này trong ngắn hạn.
3.2 Cơ sở lí luận và khoa học của bộ quy tắc
Trích dẫn trong mục (II. Mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông mới) tại Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (Ban hành chương trình giáo dục phổ thông thể mới) là:
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
SÁNG KIẾN VỀ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ TRONG LỚP HỌC THÔNG QUA TRANH ẢNH DÁN TƯỜNG ĐỂ TẠO DẤU ẤN TIỀM THỨC CHO HỌC SINH CẤP TRUNG HỌC
ĐẶT VẤN ĐỀ
Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 9/6/2014 Hội nghị Trung ương 9 khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam dáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước có nêu rõ: “Xây dựng mỗi trường học phải thực sự là một trung tâm văn hóa giáo dục, rèn luyện con người về lý tưởng, phẩm chất, nhân cách, lối sống; giáo dục truyền thống văn hóa cho thế hệ trẻ”. Nghị quyết 29 của Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khoá XI ngày 23/11/2013 về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” đã đặt ra yêu cầu cấp bách cho giáo dục đạo đức hiện nay là: “Chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật và ý thức công dân. Tập trung vào những giá trị cơ bản của văn hóa, truyền thống và đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi và nhân văn của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Tăng cường giáo dục thể chất, kiến thức quốc phòng, an ninh và hướng nghiệp”.
Những vấn đề trên đã được cụ thể hóa trong việc ban hành Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (Ban hành chương trình giáo dục phổ thông thể mới). Tập trung coi trọng việc phát triển phẩm chất đạo đức – nhân cách con người rồi mới đến năng lực). Dẫn chứng trong câu nói của Khổng Tử là: Tu Thân - Tề Gia - Trị Quốc - Bình Thiên Hạ.
Hay trong câu thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh là:
*Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc
Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính.
Thiếu một mùa, thì không thành trời.
Thiếu một phương, thì không thành đất
Thiếu một đức, thì không thành người.
Hiện nay, một bộ phận không nhỏ thanh thiếu niên đua đòi ăn chơi, sa vào các tệ nạn xã hội, thực trạng bạo lực học đường đến mức báo động; đạo đức nhà giáo thì xuống cấp nghiêm trọng, tình trạng thiếu công bằng, gian lận trong thi cử, chuyện mua bán các kết quả học tập không còn là xa lạ... Những minh chứng tiêu biểu gần đây như: vụ tiêu cực trong kỳ thi tốt nghiệp THPT, những clip video liên tục được tung lên mạng internet về bạo lực học đường với cảnh học sinh đánh nhau thô bạo, thậm chí là dã man trong sự chứng kiến vô cảm của bạn bè xung quanh... Tất cả điều đó đã gây ra những hệ lụy đáng tiếc cho xã hội và ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng giáo dục. Văn hóa nhà trường bị biến dạng cũng là điều hiển nhiên. Thực tế đó đã làm cho những người có lương tri đau xót và đối với những nhà giáo chân chính thì chắc hẳn đó là sự xúc phạm nhân phẩm và đạo đức nghề nghiệp ghê gớm, xúc phạm đến truyền thống “tôn sư trọng đạo” của dân tộc.
Do đó các nhà trường nói chung và trường (… thày cô ghi tên của trường mình vào đây ) nói riêng phải đặt ra nhiệm vụ xây dựng nhà trường văn hóa chung tay góp sức phát huy truyền thống dân tộc, giữ gìn bản sắc văn hóa của nhân cách con người Việt Nam.
Với những lý do và thực trạng nêu trên, tôi đã quyết định lựa chọn và nghiên cứu đề tài *Sáng kiến về biện pháp xây dựng bộ quy tắc ứng xử trong lớp học thông qua tranh ảnh dán tường để tạo dấu ấn tiềm thức cho học sinh cấp cấp THCS*
II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Phương pháp nghiên cứu:
- Đọc, phân tích các tài liệu có liên quan về vấn đề xây dựng văn hóa trường Tiểu học.
- Phương pháp điều tra: Điều tra thực trạng văn hóa trong trường (… thày cô ghi tên của trường mình vào đây ). Lấy ý kiến của giáo viên và học sinh để thu thập thông tin nghiên cứu.
- Phương pháp đàm thoại: Trực tiếp trò chuyện với giáo viên, học sinh để tìm hiểu nhận thức như thế nào về vai trò, ý nghĩa của việc xây dựng văn hóa trong nhà trường
- Phương pháp lấy ý kiến đồng nghiệp: Gặp trực tiếp những giáo viên có kinh nghiệm, các nhà quản lý xin ý kiến, trao đổi về những vấn đề có liên quan đến đề tài.
- Phương pháp thực nghiệm: Kiểm nghiệm tính khoa học, tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất.
2.Thực trạng của văn hóa nhà trường (… thày cô ghi tên của trường mình vào đây )
2.1 Nhà trường:
Nhà trường luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của các cấp lãnh đạo, cơ sở vật chất của nhà trường được đầu tư khang trang, hiện đại. Cha mẹ học sinh nhiệt tình luôn tạo điều kiện tốt nhất để các giáo viên hoàn thành nhiệm vụ năm học. Nhà trường có các hoạt động và biện pháp cụ thể để cùng các tổ chức trong nhà trường đảm bảo mọi hoạt động trong trường trong xây dựng văn hóa nhà trường; các hoạt động quản lí xây dựng văn hóa nhà trường bước đầu đã đạt hiệu quả, thúc đẩy các hoạt động trong trường nâng cao chất lượng và đạt hiệu quả.
Trường (… thày cô ghi tên của trường mình vào đây ) đóng trên địa bàn phường Bồ Đề, là phường có sự đa dạng về thành phần dân cư và trình độ phát triển kinh tế xã hội của phường không đồng đều, điều đó ảnh hưởng đến chất lượng văn hóa của nhà trường.
2.2 Giáo viên:
Hầu hết các giáo viên xuất thân từ nhiều nguồn đào tạo khác nhau, tuổi đời, tuổi nghề cũng có nhiều khác biệt, cá tính, năng lực, sở trường khác nhau nhưng tập hợp thành một khối xây dựng một tổ ấm đoàn kết nhất trí, khắc phục những mặt yếu, phát huy những mặt mạnh cùng nhau gánh vác công việc chung để đẩy mạnh công tác giáo dục của nhà trường.
Tuy nhiên một bộ phận cá biệt giáo viên còn hạn chế về khả năng linh hoạt, cởi mở, học hỏi và thích ứng tiếp nhận những cái mới, hiện đại và tích cực; chưa quan tâm đến phát triển hài hòa đồng bộ giữa “dạy người”, “dạy chữ”. Lối ứng xử kiểu văn hóa làng xã vẫn tồn tại như hành động tùy tiện, xưng hô suồng sã kiểu đời thường, thiếu dứt khoát trong xử lý công việc.
2.3 Học sinh:
Tổng số học sinh: 1712, số HS hòa nhập: 5 học sinh (số liệu thầy cô xem xét tự điều chỉnh lại nhé). Nhìn chung các em học sinh trường (… thày cô ghi tên của trường mình vào đây ), lễ phép, ứng xử văn minh, kính trọng thầy cô, thân thiện với bạn bè và đều mong muốn xây dựng lớp mình thành lớp tốt.
Song một số cá biệt học sinh thiếu ý thức tổ chức kỷ luật, ứng xử chưa văn hóa, còn nói tục chửi bậy, chưa biết lễ phép với thầy cô, còn gây gổ với bạn.
3. Biện pháp nâng cao chất lượng văn hóa nhà trường trường ….. bằng bộ quy tắc ứng xử trong lớp học thông qua tranh ảnh dán tường để tạo dấu ấn tiềm thức cho học sinh cấp cấp THCS*
3.1 Cơ sở thực tiễn của bộ quy tắc ứng xử
Là một giáo viên dạy học lâu năm tôi hiểu ý nghĩa của việc xây dựng kí ức tốt đẹp cho một học sinh là rất quan trọng, bởi trong nhưng minh chứng của khoa học tâm lí về hành vi của con người thì các nhà tâm lí học nổi tiếng trên thế giới đã khẳng định *Suy nghĩ chính là sự diễn tập của hành động*. Vậy nếu như chúng ta biết cách định hướng cho học sinh của mình nghĩ về thật nhiều những điều tích cực thì đó là bước chân đầu tiên trong sự thành công của sự nghiệp trồng người, chứ chưa cần nói đến đâu là phải học những kiến thức văn hóa cao siêu.
Vì thế bộ quy tắc ứng xử bằng tranh ảnh dán tường sẽ có tác động trực tiếp tới các học sinh ở trường (… thày cô ghi tên của trường mình vào đây ), khi các em học sinh thường ngày sẽ đến lớp đập vào mắt các em sẽ là những hình sống động sắc nét, nhiều mầu sắc đa dạng gây nhiều hứng thú và cài bên trong đó là những lời răn dạy hành động tốt, việc tốt, những nét cư xử đúng đắn trong cuộc sống thì còn gì tuyệt vời hơn có phải không ạ!. Trong tâm lí học hành vi đã giải thích và chứng minh rằng khi ta làm, đọc học hay thực hiện một việc gì 3 lần trở lên thì ta sẽ có ấn tượng về nó trong kí ức; từ 21 lần trở lên ta sẽ mãi mãi ghi nhớ việc đó trong bộ não của cuộc đời mình. Vậy thử hình dung nếu tất cả học sinh của chúng ta ngày nào cũng đến trường học ra – vào lớp học rồi đi đi lại lại, mỗi lần đi lại như thế hình ảnh đẹp những lời răn dạy về các sống, cách ứng xử tốt đẹp thì sẽ tác động thế nào tới học sinh nhỉ. Thật khó để nói được được ý nghĩa của biện pháp này trong ngắn hạn.
3.2 Cơ sở lí luận và khoa học của bộ quy tắc
Trích dẫn trong mục (II. Mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông mới) tại Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (Ban hành chương trình giáo dục phổ thông thể mới) là:
THẦY CÔ TẢI NHÉ!