- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
SIÊU GOM 20 Các chuyên đề ôn thi thpt quốc gia môn hóa CÓ ĐÁP ÁN NĂM 2024 được soạn dưới dạng file word gồm 20 file trang. Các bạn xem và tải các chuyên đề ôn thi thpt quốc gia môn hóa về ở dưới.
Câu 1: Những tính chất vật lý chung của kim loại là:
A. Tính dẻo, có ánh kim và rất cứng.
B. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao.
C. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim, có khối lượng riêng lớn.
D. Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim.
Câu 2:Tính chất nào sau đây không phải là tính chất vật lí chung của kim loại?
A. Ánh kim B. Tính dẻo C. Tính cứng D. Tính dẫn điện
Câu 3: Tính chất nào sau đây là tính chất vật lí chung của kim loại ?
A. Tính dẫn điện. B. Tính cứng. C. Khối lượng riêng. D. Nhiệt độ nóng chảy.
Câu 4: Những tính chất vật lí chung của kim loại gây nên chủ yếu bởi nguyên nhân nào?
A. Khối lượng riêng của kim loại. B. Cấu tạo mạng tinh thể của kim loại.
C. Các electron tự do trong tinh thể kim loại. D. Tính chất của kim loại.
Câu 5: Các tính chất vật lý chung của kim loại (tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và ánh kim) gây ra chủ yếu bởi
A. ion dương kim loại. B. khối lượng riêng. C. bán kính nguyên tử. D. electron tự do.
Câu 6: Tính chất vật lí của kim loại không do các electron tự do quyết định là
A. Tính dẫn điện. B. Ánh kim. C. Khối lượng riêng. D. Tính dẫn nhiệt.
Câu 7: Kim loại có độ cứng lớn nhất là
A. Crom. B. Wonfram. C. Molipđen. D. Coban.
Câu 8: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vonfam. B. Crom. C. Sắt. D. Đồng.
Câu 9: Kim loại nào sau dẫn điện tốt nhất?
A. Cu B. Ag C. Au D. Al
Câu 10: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?
A. Zn. B. Fe. C. Ag. D. Hg.
Câu 11 : Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng nhỏ nhất?
A. Al. B. Os. C. Mg. D. Li.
Câu 12: Kim loại có khối lượng riêng lớn nhất là
A. Ba. B. Pb. C. Os. D. Ag.
Câu 13: Cho dãy các kim loại sau: Al, Cu, Au, Fe. Kim loại có tính dẻo nhất trong dãy trên là
A. Al. B. Fe. C. Au. D. Cu.
Câu 14: Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại?
A. Xesi. B. Natri. C. Liti. D. Kali.
Câu 15: Kim loại nào sau đây dùng làm đồ trang sức và bảo vệ sức khỏe?
A. Ag. B. Au. C. Fe. D. Cu.
Câu 16: Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng 0,01 mm và dùng làm giấy gói kẹo, gói thuốc lá?
A. Ag. B. Fe. C. Cu. D. Al.
Câu 17: X là một kim loại nhẹ, màu trắng bạc, được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. X là
A. Cu. B. Ag. C. Al. D. Fe.
Câu 18: Kim loại dẫn điện tốt thứ hai sau kim loại Ag là
A. Au. B. Fe. C. Al. D. Cu.
Câu 19: Kim loại nào dẫn điện kém nhất trong số các kim loại dưới đây?
A. Fe. B. Ag. C. Al. D. Au.
Câu 20: Trong số các kim loại sau, cặp kim loại nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất và thấp nhất:
A. W, Hg. B. Au, W. C. Fe, Hg. D. Cu, Hg.
Câu 21: Cho các kim loại sau: Al, Cu, Au, Ag. Kim loại dẫn điện tốt nhất trong các kim loại này là
A. Au. B. Al. C. Cu. D. Ag.
Câu 22:Trong các kim loại sau đây, kim loại dẫn điện tốt nhất là
A. Fe. B. Cu. C. Au. D. Al.
Câu 23: Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị khác. Ở điều kiện thường, X là chất lỏng. Kim loại X là
A. Hg. B. Cr. C. Pb. D. W.
Câu 24: Tính dẫn điện của các kim loại giảm dần theo trật tự nào sau đây?
A. Ag, Cu, Au, Al, Fe. B. Ag, Au, Cu, Al, Fe. C. Ag, Cu, Al, Au, Fe. D. Ag, Cu, Au, Fe, Al.
Câu 25: Tính chất vật lý của kim loại nào dưới đây không đúng?
A. Tính cứng: Fe < Al < Cr. B. Nhiệt độ nóng chảy: Hg < Al < W.
C. khả năng dẫn điện: Ag > Cu > Al. D. Tỉ khối: Li < Fe < Os.
Câu 26: Nói chung, kim loại dẫn điện tốt thì cũng dẫn nhiệt tốt. Vậy tính dẫn điện, dẫn nhiệt của các kim loại sau tăng theo thứ tự:
A. Fe < Al < Ag < Cu < Au. B. Fe < Al < Au < Cu < Ag.
C. Cu < Fe < Al < Au < Ag. D. Cu < Fe < Al < Ag < Au.
Câu 27: Cho các kim loại: Cr; W; Fe; Cu; Cs. Sắp xếp theo chiều tăng dần độ cứng từ trái sang phải:
A. Cs < Cu < Fe < Cr < W. B. Cu < Cs < Fe < W < Cr.
C. Cs < Cu < Fe < W < Cr. D. Cu < Cs < Fe < Cr < W.
Câu 28: Đa số các kim loại đều tồn tại ở trạng thái rắn, tuy nhiên kim loại nào sau đây ở trạng lỏng
A. W. B. Li. C. Hg. D. Cs.
Câu 29: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là liti (Li).
B. Kim loại cứng nhất là crom (Cr).
C. Kim loại có nhiệt nóng chảy cao nhất là vonfam (W).
D. Kim loại dẫn điện tốt nhất là đồng (Cu).
Câu 30: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tính chất lý học do electron tự do gây ra gồm: tính dẻo, ánh kim, độ dẫn điện, tính cứng.
B. Trong nhóm IA tính kim loại tăng dần từ Cs đến Li.
C. Ở điều kiện thường tất cả kim loại đều là chất rắn.
D. Crom là kim loại cứng nhất, Hg là kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất.
Câu 31: Tính chất hóa học chung của kim loại là
A. Tính bazơ. B. Tính oxi hóa. C. Tính khử. D. Tính axit.
Câu 32: Kim loại nào sau đây không tan được trong dung dịch H2SO4 loãng?
A. Cu. B. Fe. C. Mg. D. Al.
Câu 33: Trong số các kim loại Al, Zn, Fe, Ag. Kim loại nào không tác dụng được với O2 ở nhiệt độ thường
A. Ag. B. Zn. C. Al. D. Fe.
Câu 34: Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch HCl?
A. Hg. B. Cu. C. Ag. D. Al.
Câu 35: Cho dãy các kim loại: Fe, Cu, Mg, Ag, Al, Na, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.
Câu 36: Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag, K, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 37: Kim loại nào vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH?
A. Cu. B. Ag. C. Mg. D. Al.
Câu 38: Kim loại nào sau đây khi cho tác dụng với dung dịch HCl và khí clo đều cho ra một loại muối clorua ?
A. Au. B. Mg. C. Cu. D. Fe.
Câu 39: Dãy kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl và Cl2 đều cùng tạo một muối :
A. Cu, Fe, Zn B. Ni, Fe, Mg C. Na, Mg, Cu D. Na, Al, Zn
Câu 40 :Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là:
A. Fe, Al, Cu. B. Fe, Al, Ag. C. Fe, Zn, Cr. D. Fe, Al, Cr.
Câu 41: Cho các kim loại: Fe, Cu, Ba, Cr, Al, Zn. Số kim loại thụ động với H2SO4 đặc nguội là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 42: Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là?
A. N2. B. N2O. C. NO. D. NO2.
Câu 43: Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thu được khí X không màu hóa nâu trong không khí. Khí X là?
A. N2. B. N2O. C. NO. D. NO2.
Câu 44: Cho kim loại Cu lần lượt phản ứng với các dung dịch: HNO3 (loãng), FeCl3, AgNO3, HCl. Số trường hợp có phản ứng hóa học xảy ra là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 45: Kim loại M phản ứng được với các dung dịch HCl, Cu(NO3)2, HNO3 (đặc, nguội). M là kim loại nào dưới đây?
A. Zn. B. Ag. C. Al. D. Fe.
Câu 46: Kim loại nào dưới đây không tan trong nước ở điều kiện thường?
A. K. B. Al. C. Na. D. Ca.
Câu 47: Dãy các kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở điều kiện thường?
A. Ca, Mg, K. B. Na, K, Ba. C. Na, K, Be. D. Cs, Mg, K.
Câu 48: Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cu, Fe, K. Số kim loại trong dãy tác dụng với H2O tạo dung dịch bazơ là:
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 49: Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch Pb(NO3)2 là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 50: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3?
A. Fe, Ni, Sn. B. Au, Cu, Mg. C. Au, Na, Ca. D. Al, Fe, CuO.
Câu 51: Dung dịch nào dưới đây không hòa tan được Cu kim loại?
A. Dung dịch Fe(NO3)3. B. Dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl.
C. Dung dịch NaHSO4. D. Dung dịch HNO3.
Câu 52: Thuỷ ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thuỷ ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong số các chất sau để khử độc thuỷ ngân?
A. Bột than. B. Bột lưu huỳnh. C. Bột sắt. D. Nước.
Câu 53: Kim loại Cu không tan được trong dung dịch nào sau đây?
A. ZnCl2. B. AgNO3. C. HNO3. D. FeCl3.
Câu 54: Phản ứng giữa cặp chất nào sau đây có sinh ra chất kết tủa?
A. Fe(OH)3 + dung dịch HNO3 loãng. B. Na + dung dịch CuSO4.
C. Dung dịch KHCO3 + dung dịch KOH. D. Fe3O4 + dung dịch HCl.
Câu 55: Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
A. Fe + dung dịch CuSO4. B. Fe + H2SO4 đặc, nguội.
C. Cu + dung dịch Fe(NO3)3. D. K + H2O.
Câu 56: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu trắng không tan trong NaOH dư. Chất X là
A. FeCl3. B. MgCl2. C. CuCl2. D. AlCl3.
Câu 57: Quá trình oxi hóa của phản ứng Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu là
A. Fe2+ + 2e ® Fe. B. Cu2+ + 2e ® Cu. C. Fe ® Fe2+ + 2e. D. Cu ® Cu2+ + 2e.
Câu 58: Kim loại nào sau đây phản ứng dung dịch CuSO4 tạo thành 2 chất kết tủa?
A. Na. B. Fe. C. Ba. D. Zn.
Câu 59: Phương trình hóa học nào sau đây là sai?
A. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2. B. Ca + 2HCl CaCl2 + H2.
C. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu. D. Cu + H2SO4 CuSO4 + H2.
Câu 60: Phương trình hóa học nào sau đây sai?
A. Cu + 2FeCl3 (dung dịch) CuCl2 + 2FeCl2. B. H2 + CuO Cu + H2O.
C. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2. D. Fe + ZnSO4 (dung dịch) FeSO4 + Zn.
1. Khái niệm: Khi thay thế nhóm –OH trong nhóm –COOH (cacboxyl) của axit cacboxylic bằng nhóm OR’ (R là gốc H.C) thì ta được este. Ví dụ: CH3COOC2H5; (HCOO)2C2H4.
2. Phân loại
- Este no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO2 (n ≥ 2), ví dụ: CH3COOC2H5.
- Este không no, có một liên kết đôi, đơn chức, mạch hở: CnH2n – 2O2 (n ≥ 3).
Ví dụ: CH2 = CH-COO-CH3, C2H5COOCH2-CH = CH2, ….
- Este no, hai chức, mạch hở: CnH2n – 2O4 (n ≥ 3).
Ví dụ: HCOO-C2H4-OOC-CH3; CH3-OOC-CH2-COO-C2H5;…
- Este thơm, đơn chức, ví dụ: C6H5COOH.
3. Danh pháp: RCOOR’
4. Tính chất vật lý
- Este có nhiệt độ sôi
- Các este thường là những chất lỏng, nhẹ hơn nước, hầu như không tan trong nước (tách thành 2 lớp).
- Các este thường có mùi thơm đặc trưng: Benzyl axetat (Mùi hoa nhài); Etylbutirat và etylpropionat (Mùi dứa
chín); Isoamyl axetat (Mùi chuối chín);…
5. Điều chế và ứng dụng
a) Điều chế: RCOOH + R’OH RCOOR’ + H2O
b) Ứng dụng Etyl axetat dùng làm dung môi tách, chiết chất hữu cơ. Butyl axetat dùng để pha sơn. Poli (vinyl axetat), poli (metyl metacrylat),... được dùng làm chất dẻo. Benzyl fomat dùng để tạo hương trong công nghiệp thực phẩm. Linalyl axetat, geranyl axetat, ... dùng làm mĩ phẩm.
1) Khái niệm : Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo có công thức tổng quát là (RCOO)3C3H5, gọi chung là triglixetit hay triaxylglixerol.
- Axit béo là axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử C (khoảng 12C đến 24C) không phân nhánh.
DEMO FILE
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Câu 1: Những tính chất vật lý chung của kim loại là:
A. Tính dẻo, có ánh kim và rất cứng.
B. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao.
C. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim, có khối lượng riêng lớn.
D. Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim.
Câu 2:Tính chất nào sau đây không phải là tính chất vật lí chung của kim loại?
A. Ánh kim B. Tính dẻo C. Tính cứng D. Tính dẫn điện
Câu 3: Tính chất nào sau đây là tính chất vật lí chung của kim loại ?
A. Tính dẫn điện. B. Tính cứng. C. Khối lượng riêng. D. Nhiệt độ nóng chảy.
Câu 4: Những tính chất vật lí chung của kim loại gây nên chủ yếu bởi nguyên nhân nào?
A. Khối lượng riêng của kim loại. B. Cấu tạo mạng tinh thể của kim loại.
C. Các electron tự do trong tinh thể kim loại. D. Tính chất của kim loại.
Câu 5: Các tính chất vật lý chung của kim loại (tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và ánh kim) gây ra chủ yếu bởi
A. ion dương kim loại. B. khối lượng riêng. C. bán kính nguyên tử. D. electron tự do.
Câu 6: Tính chất vật lí của kim loại không do các electron tự do quyết định là
A. Tính dẫn điện. B. Ánh kim. C. Khối lượng riêng. D. Tính dẫn nhiệt.
Câu 7: Kim loại có độ cứng lớn nhất là
A. Crom. B. Wonfram. C. Molipđen. D. Coban.
Câu 8: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vonfam. B. Crom. C. Sắt. D. Đồng.
Câu 9: Kim loại nào sau dẫn điện tốt nhất?
A. Cu B. Ag C. Au D. Al
Câu 10: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?
A. Zn. B. Fe. C. Ag. D. Hg.
Câu 11 : Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng nhỏ nhất?
A. Al. B. Os. C. Mg. D. Li.
Câu 12: Kim loại có khối lượng riêng lớn nhất là
A. Ba. B. Pb. C. Os. D. Ag.
Câu 13: Cho dãy các kim loại sau: Al, Cu, Au, Fe. Kim loại có tính dẻo nhất trong dãy trên là
A. Al. B. Fe. C. Au. D. Cu.
Câu 14: Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại?
A. Xesi. B. Natri. C. Liti. D. Kali.
Câu 15: Kim loại nào sau đây dùng làm đồ trang sức và bảo vệ sức khỏe?
A. Ag. B. Au. C. Fe. D. Cu.
Câu 16: Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng 0,01 mm và dùng làm giấy gói kẹo, gói thuốc lá?
A. Ag. B. Fe. C. Cu. D. Al.
Câu 17: X là một kim loại nhẹ, màu trắng bạc, được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. X là
A. Cu. B. Ag. C. Al. D. Fe.
Câu 18: Kim loại dẫn điện tốt thứ hai sau kim loại Ag là
A. Au. B. Fe. C. Al. D. Cu.
Câu 19: Kim loại nào dẫn điện kém nhất trong số các kim loại dưới đây?
A. Fe. B. Ag. C. Al. D. Au.
Câu 20: Trong số các kim loại sau, cặp kim loại nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất và thấp nhất:
A. W, Hg. B. Au, W. C. Fe, Hg. D. Cu, Hg.
Câu 21: Cho các kim loại sau: Al, Cu, Au, Ag. Kim loại dẫn điện tốt nhất trong các kim loại này là
A. Au. B. Al. C. Cu. D. Ag.
Câu 22:Trong các kim loại sau đây, kim loại dẫn điện tốt nhất là
A. Fe. B. Cu. C. Au. D. Al.
Câu 23: Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị khác. Ở điều kiện thường, X là chất lỏng. Kim loại X là
A. Hg. B. Cr. C. Pb. D. W.
Câu 24: Tính dẫn điện của các kim loại giảm dần theo trật tự nào sau đây?
A. Ag, Cu, Au, Al, Fe. B. Ag, Au, Cu, Al, Fe. C. Ag, Cu, Al, Au, Fe. D. Ag, Cu, Au, Fe, Al.
Câu 25: Tính chất vật lý của kim loại nào dưới đây không đúng?
A. Tính cứng: Fe < Al < Cr. B. Nhiệt độ nóng chảy: Hg < Al < W.
C. khả năng dẫn điện: Ag > Cu > Al. D. Tỉ khối: Li < Fe < Os.
Câu 26: Nói chung, kim loại dẫn điện tốt thì cũng dẫn nhiệt tốt. Vậy tính dẫn điện, dẫn nhiệt của các kim loại sau tăng theo thứ tự:
A. Fe < Al < Ag < Cu < Au. B. Fe < Al < Au < Cu < Ag.
C. Cu < Fe < Al < Au < Ag. D. Cu < Fe < Al < Ag < Au.
Câu 27: Cho các kim loại: Cr; W; Fe; Cu; Cs. Sắp xếp theo chiều tăng dần độ cứng từ trái sang phải:
A. Cs < Cu < Fe < Cr < W. B. Cu < Cs < Fe < W < Cr.
C. Cs < Cu < Fe < W < Cr. D. Cu < Cs < Fe < Cr < W.
Câu 28: Đa số các kim loại đều tồn tại ở trạng thái rắn, tuy nhiên kim loại nào sau đây ở trạng lỏng
A. W. B. Li. C. Hg. D. Cs.
Câu 29: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là liti (Li).
B. Kim loại cứng nhất là crom (Cr).
C. Kim loại có nhiệt nóng chảy cao nhất là vonfam (W).
D. Kim loại dẫn điện tốt nhất là đồng (Cu).
Câu 30: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tính chất lý học do electron tự do gây ra gồm: tính dẻo, ánh kim, độ dẫn điện, tính cứng.
B. Trong nhóm IA tính kim loại tăng dần từ Cs đến Li.
C. Ở điều kiện thường tất cả kim loại đều là chất rắn.
D. Crom là kim loại cứng nhất, Hg là kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất.
Câu 31: Tính chất hóa học chung của kim loại là
A. Tính bazơ. B. Tính oxi hóa. C. Tính khử. D. Tính axit.
Câu 32: Kim loại nào sau đây không tan được trong dung dịch H2SO4 loãng?
A. Cu. B. Fe. C. Mg. D. Al.
Câu 33: Trong số các kim loại Al, Zn, Fe, Ag. Kim loại nào không tác dụng được với O2 ở nhiệt độ thường
A. Ag. B. Zn. C. Al. D. Fe.
Câu 34: Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch HCl?
A. Hg. B. Cu. C. Ag. D. Al.
Câu 35: Cho dãy các kim loại: Fe, Cu, Mg, Ag, Al, Na, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.
Câu 36: Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag, K, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 37: Kim loại nào vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH?
A. Cu. B. Ag. C. Mg. D. Al.
Câu 38: Kim loại nào sau đây khi cho tác dụng với dung dịch HCl và khí clo đều cho ra một loại muối clorua ?
A. Au. B. Mg. C. Cu. D. Fe.
Câu 39: Dãy kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl và Cl2 đều cùng tạo một muối :
A. Cu, Fe, Zn B. Ni, Fe, Mg C. Na, Mg, Cu D. Na, Al, Zn
Câu 40 :Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là:
A. Fe, Al, Cu. B. Fe, Al, Ag. C. Fe, Zn, Cr. D. Fe, Al, Cr.
Câu 41: Cho các kim loại: Fe, Cu, Ba, Cr, Al, Zn. Số kim loại thụ động với H2SO4 đặc nguội là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 42: Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là?
A. N2. B. N2O. C. NO. D. NO2.
Câu 43: Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thu được khí X không màu hóa nâu trong không khí. Khí X là?
A. N2. B. N2O. C. NO. D. NO2.
Câu 44: Cho kim loại Cu lần lượt phản ứng với các dung dịch: HNO3 (loãng), FeCl3, AgNO3, HCl. Số trường hợp có phản ứng hóa học xảy ra là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 45: Kim loại M phản ứng được với các dung dịch HCl, Cu(NO3)2, HNO3 (đặc, nguội). M là kim loại nào dưới đây?
A. Zn. B. Ag. C. Al. D. Fe.
Câu 46: Kim loại nào dưới đây không tan trong nước ở điều kiện thường?
A. K. B. Al. C. Na. D. Ca.
Câu 47: Dãy các kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở điều kiện thường?
A. Ca, Mg, K. B. Na, K, Ba. C. Na, K, Be. D. Cs, Mg, K.
Câu 48: Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cu, Fe, K. Số kim loại trong dãy tác dụng với H2O tạo dung dịch bazơ là:
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 49: Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch Pb(NO3)2 là
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 50: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3?
A. Fe, Ni, Sn. B. Au, Cu, Mg. C. Au, Na, Ca. D. Al, Fe, CuO.
Câu 51: Dung dịch nào dưới đây không hòa tan được Cu kim loại?
A. Dung dịch Fe(NO3)3. B. Dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl.
C. Dung dịch NaHSO4. D. Dung dịch HNO3.
Câu 52: Thuỷ ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thuỷ ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong số các chất sau để khử độc thuỷ ngân?
A. Bột than. B. Bột lưu huỳnh. C. Bột sắt. D. Nước.
Câu 53: Kim loại Cu không tan được trong dung dịch nào sau đây?
A. ZnCl2. B. AgNO3. C. HNO3. D. FeCl3.
Câu 54: Phản ứng giữa cặp chất nào sau đây có sinh ra chất kết tủa?
A. Fe(OH)3 + dung dịch HNO3 loãng. B. Na + dung dịch CuSO4.
C. Dung dịch KHCO3 + dung dịch KOH. D. Fe3O4 + dung dịch HCl.
Câu 55: Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
A. Fe + dung dịch CuSO4. B. Fe + H2SO4 đặc, nguội.
C. Cu + dung dịch Fe(NO3)3. D. K + H2O.
Câu 56: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu trắng không tan trong NaOH dư. Chất X là
A. FeCl3. B. MgCl2. C. CuCl2. D. AlCl3.
Câu 57: Quá trình oxi hóa của phản ứng Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu là
A. Fe2+ + 2e ® Fe. B. Cu2+ + 2e ® Cu. C. Fe ® Fe2+ + 2e. D. Cu ® Cu2+ + 2e.
Câu 58: Kim loại nào sau đây phản ứng dung dịch CuSO4 tạo thành 2 chất kết tủa?
A. Na. B. Fe. C. Ba. D. Zn.
Câu 59: Phương trình hóa học nào sau đây là sai?
A. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2. B. Ca + 2HCl CaCl2 + H2.
C. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu. D. Cu + H2SO4 CuSO4 + H2.
Câu 60: Phương trình hóa học nào sau đây sai?
A. Cu + 2FeCl3 (dung dịch) CuCl2 + 2FeCl2. B. H2 + CuO Cu + H2O.
C. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2. D. Fe + ZnSO4 (dung dịch) FeSO4 + Zn.
A. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM |
EC02 : CẤU TẠO - CÔNG THỨC - DANH PHÁP - LÝ TÍNH - ĐIỀU CHẾ ESTE VÀ CHẤT BÉO |
Tái hiện kiến thức – Đọc nhanh lý thuyết – Thời gian : 5 phút |
PHẦN 1 : ESTE
1. Khái niệm: Khi thay thế nhóm –OH trong nhóm –COOH (cacboxyl) của axit cacboxylic bằng nhóm OR’ (R là gốc H.C) thì ta được este. Ví dụ: CH3COOC2H5; (HCOO)2C2H4.
2. Phân loại
- Este no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO2 (n ≥ 2), ví dụ: CH3COOC2H5.
- Este không no, có một liên kết đôi, đơn chức, mạch hở: CnH2n – 2O2 (n ≥ 3).
Ví dụ: CH2 = CH-COO-CH3, C2H5COOCH2-CH = CH2, ….
- Este no, hai chức, mạch hở: CnH2n – 2O4 (n ≥ 3).
Ví dụ: HCOO-C2H4-OOC-CH3; CH3-OOC-CH2-COO-C2H5;…
- Este thơm, đơn chức, ví dụ: C6H5COOH.
3. Danh pháp: RCOOR’
TÊN ESTE = Tên gốc R’ + Tên RCOO- (ic ⟶ at)
Gốc hiđrocacbon –R’ : Tên gọi | Gốc axit RCOO– : Tên gọi | Một số ví dụ |
–CH2CH2CH(CH3)2 : Isoamyl = Isopentyl | HCOO– : fomat | HCOOCH3 : Metyl fomat |
–CH3 : Metyl | CH3COO– : axetat | CH3COOC2H5 : Etyl axetat |
–C2H5 : Etyl | C2H5COO– : propionat | C2H5COOCH=CH2 : Vinyl propionat |
–CH=CH2 : Vinyl | CH2=CHCOO– : acrylat | CH2=CHCOOCH3 : Metyl acrylat |
–CH2CH=CH2 : Anlyl | CH2=C(CH3)COO– : metacrylat | CH2=C(CH3)COOC2H5 : Etyl metacrylat |
–CH2CH2CH3 : Propyl | CH3CH2CH2COO– : butirat | HCOOCH2CH2CH3 : Propyl fomat |
–CH(CH3)2 : Isopropyl | (CH3)2CHCH2COO– : isovalerat | CH3COOCH(CH3)2 : Isopropyl axetat |
–C6H5 : Phenyl | C6H5COO– : benzoat | C6H5COOC6H5 : Phenyl benzoat |
–CH2C6H5 : Benzyl | CH3COOCH2C6H5 : Benzyl axetat |
- Este có nhiệt độ sôi
- Các este thường là những chất lỏng, nhẹ hơn nước, hầu như không tan trong nước (tách thành 2 lớp).
- Các este thường có mùi thơm đặc trưng: Benzyl axetat (Mùi hoa nhài); Etylbutirat và etylpropionat (Mùi dứa
chín); Isoamyl axetat (Mùi chuối chín);…
5. Điều chế và ứng dụng
a) Điều chế: RCOOH + R’OH RCOOR’ + H2O
b) Ứng dụng Etyl axetat dùng làm dung môi tách, chiết chất hữu cơ. Butyl axetat dùng để pha sơn. Poli (vinyl axetat), poli (metyl metacrylat),... được dùng làm chất dẻo. Benzyl fomat dùng để tạo hương trong công nghiệp thực phẩm. Linalyl axetat, geranyl axetat, ... dùng làm mĩ phẩm.
PHẦN 2 : CHẤT BÉO
1) Khái niệm : Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo có công thức tổng quát là (RCOO)3C3H5, gọi chung là triglixetit hay triaxylglixerol.
- Axit béo là axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử C (khoảng 12C đến 24C) không phân nhánh.
Axit béo no | C15H31COOH:axit panmitic (1π) | | Chất béo no | (C15H31COO)3C3H5:tripanmitin |
C17H35COOH:axit stearic (1π) | | (C15H35COO)3C3H5:tristearin | ||
Axit béo không no | C17H33COOH:axit oleic (2π) | | Chất béo không no | (C17H33COO)3C3H5:triolein |
C17H31COOH:axit linoleic (3π) | | (C17H31COO)3C3H5:trilinolein |
DEMO FILE
THẦY CÔ TẢI NHÉ!