- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
SIÊU GOM Giáo án thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, cấp huyện TẤT CẢ CÁC MÔN, CÁC KHỐI LỚP THCS NĂM 2023 được soạn dưới dạng file word gồm CÁC THƯ MỤC file trang. Các bạn xem và tải giáo án thi giáo viên dạy giỏi cấp trường về ở dưới.
TRƯỜNG THCS YÊN THỊNH
Họ và tên: Nguyễn Thị Hậu.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY THI GIÁO VIÊN GIỎI
MÔN TOÁN6
Tiết 28: ƯỚC CHUNG VÀ ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Biết tìm ước chung lớn nhất của hai số bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố
- Biết được nếu hai số đã cho không có thừa số nguyên tố chung thì ước chung lớn nhất của chúng bằng 1 và nếu a chia hết cho b thì ước chung lớn nhất của a và b là b.
2. Về năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
* Năng lực đặc thù:
- Thông qua các hoạt động thảo luận, trao đổi chia sẻ với giáo viên và các bạn về ước chung và ước chung lớn nhất là cơ hội để hình thành năng lực giao tiếp toán học, sử dụng ngôn ngữ toán học.
- Thông qua thao tác tính toán, phân tích một số ra thừa số nguyên tố, tìm ước chung, ước chung lớn nhất... góp phần hình thành, phát triển năng lực tư duy và lập luận và năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học cho học sinh.
- Thông qua sử dụng ước chung và ước chung lớn nhất để biểu thị các bài toán thực tế là cơ hội để hình thành năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn
- Trung thực: Thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên:
-Thiết bị dạy học: Bảng phụ, bảng nhóm, máy tính, máy chiếu
- Học liệu: Sách giáo khoa, Sách bài tập.
- Phiếu bài học cho HS; bút viết các nhóm
2. Học sinh:
- SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, bảng phụ
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút)
a) Mục tiêu:
Nhớ lại kiến thức về khái niệm và cách tìm ước chung và ước chung lớn nhất.
Nhớ lại về các số nguyên tố, cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
b) Nội dung:
Thực hiện trò chơi: Giải toán tiếp sức.
Câu 1: a) Phân tích số 24, 36 ra thừa số nguyên tố.
b) Tìm các ước của 24, các ước 36.
c) Tìm ƯC(24, 36).
d) Tìm ƯCLN(24, 36)
c) Sản phẩm:
Câu 1:
a) 24 = 23 .3
36 = 22.32
b) Các ước của 24 là: 1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24
Các ước 36 là: 1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18; 36
c) ƯC(24, 36) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}.
d) ƯCLN(24, 36) = 12
d) Tổ chức thực hiện.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (25 phút)
a) Mục tiêu:
- Học sinh biết tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố bằng 4 bước.
- Biết được hai số không có thừa số nguyên tố chung thì có ước chung lớn nhất bằng 1, biết được nếu thì ƯCLN(a, b) = b.
b) Nội dung:
Hoạt động 1: Điền vào dấu …
+) Phân tích 24 và 36 ra thừa số nguyên tố
Ta có: 24 = …………
36 = …………
+) Các thừa số nguyên tố chung của 24 và 36 là………..
+) Với mỗi thừa số nguyên tố chung ……….., ta chọn lũy thừa với số mũ nhỏ nhất, ta được: ……..
+) Lập tích các lũy thừa vừa chọn, ta được: ……..
Bài tập 1:
a) Tìm ƯCLN(50, 150)
b) Tìm ƯCLN của 22 và 39.
c) Sản phẩm:
Hoạt động 1: Điền vào dấu …
+) Phân tích 24 và 36 ra thừa số nguyên tố
Ta có:
+) Các thừa số nguyên tố chung của 24 và 36 là 2 và 3.
+) Với mỗi thừa số nguyên tố chung 2 và 3, ta chọn lũy thừa với số mũ nhỏ nhất, ta được
+) Lập tích các lũy thừa vừa chọn, ta được
Bài tập 1: a) Ta có
Vậy ƯCLN
b) Ta có
Vậy ƯCLN
d) Tổ chức thực hiện.
3. Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố. (13 phút)
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức toàn bài.
b) Nội dung:
Bài tập 2: Trong dịp thi đua lập thành tích chào mừng 20 - 11, để động viên các học sinh có thành tích cao trong học tập, cô giáo đã mua 56 chiếc bút, 140 quyển vở và chia đều ra các phần thưởng, mỗi phần thưởng gồm cả bút và vở. Cô giáo có thể chia được nhiều nhất thành bao nhiêu phần thưởng?
Trò chơi: Vòng quay may mắn.
Câu 1: Biết
ƯCLN(120, 18) = ?
A. 2.3 = 6
B. 22.3 = 12
C. 2.32 = 18
D. Đáp án khác.
Câu 2: ƯCLN
A.3
B. 2
C. 1
Câu 3:
ƯCLN(16, 28, 72) = ?
A. 22 = 4
B. 22.3 = 12
C. 2.32 = 18
D. Đáp án khác.
Câu 4: ƯCLN ?
A. 3
B. 9
C.1
Câu 5: ƯCLN
A. 2
B. 1
C. 3
D. Đáp án khác.
c) Sản phẩm:
Gọi a là số phần thưởng được chia ( ).
Vì số bút và số vở được chia đều cho các phần thưởng nên a là ước chung của 56 và 140, mà số phần thưởng là nhiều nhất nên a = ƯCLN(56,140).
Ta có: 56 = 23.7
140 = 22 . 5 .7
ƯCLN(56, 140) = 22 . 7 = 28 .
Vậy có thể chia nhiều nhất thành 28 phần thưởng.
Trò chơi:
Câu 1: A
Câu 2: C
Câu 3: A
Câu 4: B
Câu 5: B
d) Tổ chức thực hiện.
Hướng dẫn về n
hà
- Học bài theo SGK và vở ghi.
- Bài tập về nhà 3, 8 SGK Toán 6 Cánh Diều tập 1 trang 51.
- Đọc nội dung phần còn lại của bài, tiết sau học tiếp, tìm hiểu phần tìm tòi, mở rộng
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
TRƯỜNG THCS YÊN THỊNH
Họ và tên: Nguyễn Thị Hậu.
KẾ HOẠCH BÀI DẠY THI GIÁO VIÊN GIỎI
MÔN TOÁN6
Tiết 28: ƯỚC CHUNG VÀ ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Biết tìm ước chung lớn nhất của hai số bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố
- Biết được nếu hai số đã cho không có thừa số nguyên tố chung thì ước chung lớn nhất của chúng bằng 1 và nếu a chia hết cho b thì ước chung lớn nhất của a và b là b.
2. Về năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
* Năng lực đặc thù:
- Thông qua các hoạt động thảo luận, trao đổi chia sẻ với giáo viên và các bạn về ước chung và ước chung lớn nhất là cơ hội để hình thành năng lực giao tiếp toán học, sử dụng ngôn ngữ toán học.
- Thông qua thao tác tính toán, phân tích một số ra thừa số nguyên tố, tìm ước chung, ước chung lớn nhất... góp phần hình thành, phát triển năng lực tư duy và lập luận và năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học cho học sinh.
- Thông qua sử dụng ước chung và ước chung lớn nhất để biểu thị các bài toán thực tế là cơ hội để hình thành năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học.
3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: Miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực tiễn
- Trung thực: Thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên:
-Thiết bị dạy học: Bảng phụ, bảng nhóm, máy tính, máy chiếu
- Học liệu: Sách giáo khoa, Sách bài tập.
- Phiếu bài học cho HS; bút viết các nhóm
2. Học sinh:
- SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, bảng phụ
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút)
a) Mục tiêu:
Nhớ lại kiến thức về khái niệm và cách tìm ước chung và ước chung lớn nhất.
Nhớ lại về các số nguyên tố, cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
b) Nội dung:
Thực hiện trò chơi: Giải toán tiếp sức.
Câu 1: a) Phân tích số 24, 36 ra thừa số nguyên tố.
b) Tìm các ước của 24, các ước 36.
c) Tìm ƯC(24, 36).
d) Tìm ƯCLN(24, 36)
c) Sản phẩm:
Câu 1:
a) 24 = 23 .3
36 = 22.32
b) Các ước của 24 là: 1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24
Các ước 36 là: 1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18; 36
c) ƯC(24, 36) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}.
d) ƯCLN(24, 36) = 12
d) Tổ chức thực hiện.
Hoạt động của GV - HS | Tiến trình nội dung |
---|---|
* GV: Giới thiệu trò chơi, chia đội chơi gồm 2 bạn. * HS: Lắng nghe. * GV giao nhiệm vụ học tập. Gọi học sinh tạo thành hai đội chơi, phổ biến luật chơi. * HS thực hiện nhiệm vụ Suy nghĩ trả lời cá nhân. * Báo cáo thảo luận Trả lời nhanh. * Kết luận, nhận định - Giáo viên chốt kết quả. | Câu 1: a) 24 = 23 .3 36 = 22.32 b) Các ước của 24 là: 1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24 Các ước 36 là: 1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18; 36 c) ƯC(24, 36) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}. d) ƯCLN(24, 36) = 12 |
a) Mục tiêu:
- Học sinh biết tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố bằng 4 bước.
- Biết được hai số không có thừa số nguyên tố chung thì có ước chung lớn nhất bằng 1, biết được nếu
b) Nội dung:
Hoạt động 1: Điền vào dấu …
+) Phân tích 24 và 36 ra thừa số nguyên tố
Ta có: 24 = …………
36 = …………
+) Các thừa số nguyên tố chung của 24 và 36 là………..
+) Với mỗi thừa số nguyên tố chung ……….., ta chọn lũy thừa với số mũ nhỏ nhất, ta được: ……..
+) Lập tích các lũy thừa vừa chọn, ta được: ……..
Bài tập 1:
a) Tìm ƯCLN(50, 150)
b) Tìm ƯCLN của 22 và 39.
c) Sản phẩm:
Hoạt động 1: Điền vào dấu …
+) Phân tích 24 và 36 ra thừa số nguyên tố
Ta có:
+) Các thừa số nguyên tố chung của 24 và 36 là 2 và 3.
+) Với mỗi thừa số nguyên tố chung 2 và 3, ta chọn lũy thừa với số mũ nhỏ nhất, ta được
+) Lập tích các lũy thừa vừa chọn, ta được
Bài tập 1: a) Ta có
Vậy ƯCLN
b) Ta có
Vậy ƯCLN
d) Tổ chức thực hiện.
Hoạt động của GV - HS | Tiến trình nội dung |
---|---|
* GV giao nhiệm vụ học tập 1. Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi để tìm ra câu trả lời của hoạt động 1 trong. * HS thực hiện nhiệm vụ Thảo luận cặp đôi * Báo cáo thảo luận Trả lời nhanh. * Kết luận, nhận định - Giáo viên chốt kết quả. Tích vừa nhận dược là 12 là ước chung lớn nhất của 24 và 36 đã tìm trong phần khởi động. | |
* GV giao nhiệm vụ học tập 2. Độc hiểu cách tìm ước chung lớn nhất của 24 và 36 bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố. Nêu những băn khoăn thắc mắc. Có thể: Tại sao lại chọn thừa số nguyên tố chung là 2 và 3? Tại sao với mỗi thừa số nguyên tố chung là 2 và 3 ta chọn lũy thừa với số mũ nhỏ nhất? * HS thực hiện nhiệm vụ Thảo luận cặp đôi * Báo cáo thảo luận Trả lời nhanh. Chọn thừa số nguyên tố chung là 2 và 3 vì 2 và 3 có mặt trong dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của 2 và 3. Vì để mỗi lũy thừa được chọn đều là ước của 24 và 36 hay mỗi lũy thừa được chọn đều có mặt trong dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của 24 và 36. * Kết luận, nhận định - Giáo viên chốt kết quả. Đây là cách tìm ước chung lớn nhất của hai số 24 và 36. Nêu các bước tìm ước chung lớn nhất của 24 và 36 bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố? HS trả lời Gv chiếu Tổng quát nêu cách tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố? GV chốt: Tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung Bước 3: Với mỗi thừa số nguyên tố chung, ta chọn lũy thừa với số mũ nhỏ nhất. Bước 4: Lấy tích các lũy thừa đã chọn, ta nhận được ước chung lớn nhất cần tìm. | |
* GV giao nhiệm vụ học tập 3. Yêu cầu học sinh làm bài tập cá nhân * HS thực hiện nhiệm vụ HS làm bài tập cá nhân * Báo cáo thảo luận Lên bảng trình bày. * Kết luận, nhận định - Giáo viên chốt kết quả, Đưa ra chú ý. Chú ý: Nếu hai số đã cho không có thừa số nguyên tố chung thì ƯCLN của chúng bằng 1 Nếu Thêm ƯCLN(1, a) = 1. | Bài tập 1: a) Tìm ƯCLN(50, 150) b) Tìm ƯCLN của 22 và 39. |
3. Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố. (13 phút)
a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức toàn bài.
b) Nội dung:
Bài tập 2: Trong dịp thi đua lập thành tích chào mừng 20 - 11, để động viên các học sinh có thành tích cao trong học tập, cô giáo đã mua 56 chiếc bút, 140 quyển vở và chia đều ra các phần thưởng, mỗi phần thưởng gồm cả bút và vở. Cô giáo có thể chia được nhiều nhất thành bao nhiêu phần thưởng?
Trò chơi: Vòng quay may mắn.
Câu 1: Biết
ƯCLN(120, 18) = ?
A. 2.3 = 6
B. 22.3 = 12
C. 2.32 = 18
D. Đáp án khác.
Câu 2: ƯCLN
A.3
B. 2
C. 1
Câu 3:
ƯCLN(16, 28, 72) = ?
A. 22 = 4
B. 22.3 = 12
C. 2.32 = 18
D. Đáp án khác.
Câu 4: ƯCLN
A. 3
B. 9
C.1
Câu 5: ƯCLN
A. 2
B. 1
C. 3
D. Đáp án khác.
c) Sản phẩm:
Gọi a là số phần thưởng được chia (
Vì số bút và số vở được chia đều cho các phần thưởng nên a là ước chung của 56 và 140, mà số phần thưởng là nhiều nhất nên a = ƯCLN(56,140).
Ta có: 56 = 23.7
140 = 22 . 5 .7
ƯCLN(56, 140) = 22 . 7 = 28 .
Vậy có thể chia nhiều nhất thành 28 phần thưởng.
Trò chơi:
Câu 1: A
Câu 2: C
Câu 3: A
Câu 4: B
Câu 5: B
d) Tổ chức thực hiện.
Hoạt động của GV - HS | Tiến trình nội dung |
---|---|
* GV giao nhiệm vụ học tập 1. Hướng dẫn học sinh làm bài * HS thực hiện nhiệm vụ Theo nhóm kỹ thuật khăn trải bàn * Báo cáo thảo luận Báo cáo theo nhóm, các nhóm chấm chéo kết quả. * Kết luận, nhận định - Giáo viên chốt kết quả. | |
* GV giao nhiệm vụ học tập 2. Thực hiện trò chơi: VÒNG QUAY MAY MẮN. * HS thực hiện nhiệm vụ Hoạt động cá nhân. * Báo cáo thảo luận Trả lời cá nhân, phát thưởng. * Kết luận, nhận định - Giáo viên chốt kết quả, dẫn dắt vào bài sau. |
Hướng dẫn về n
hà
- Học bài theo SGK và vở ghi.
- Bài tập về nhà 3, 8 SGK Toán 6 Cánh Diều tập 1 trang 51.
- Đọc nội dung phần còn lại của bài, tiết sau học tiếp, tìm hiểu phần tìm tòi, mở rộng
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
DOWNLOAD FILE
- YOPO.VN--SIÊU GOM Giáo án thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, cấp huyện TẬP 1.docx16.3 KB · Lượt tải : 2
- YOPO.VN--SIÊU GOM Giáo án thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, cấp huyện TẬP 2.docx16.5 KB · Lượt tải : 1
- YOPO.VN--SIÊU GOM Giáo án thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, cấp huyện TẬP 3.docx16.5 KB · Lượt tải : 1
- YOPO.VN--SIÊU GOM Giáo án thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, cấp huyện TẬP 4.docx16.5 KB · Lượt tải : 1