Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
SKKN Giải pháp dạy Tập đọc tích cực nhằm nâng cao chất lượng rèn kĩ năng đọc và cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4 được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 14 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. Mô tả giải pháp đã biết:
Phân môn Tập đọc có một vị trí vô cùng quan trọngđối với các em học sinh Tiểu học. Học phân môn Tập đọc, việc đọc và cảm thụ là hai khâu có quan hệ mật thiết với nhau. Đọc đúng và diễn cảm tốt giúp cho việc cảm thụ bài văn thêm sâu sắc. Trong tiết học, học sinh có đọc đúng, biết đọc diễn cảm thì viết chính tả, dùng từ, đặt câu mới đúng; viết tập làm văn mới hay.
1.Ưu điểm:
- Quy trình này được xây dựng rất khoa học, đảm bảo phù hợp với cấu trúc bài học trong sách giáo khoa, phù hợp với yêu cầu đổi mới trong dạy Tập đọc. Có từng bước rõ ràng, có chỉ dẫn tương đối phù hợp về sự phân bố thời gian.
- Có sự chỉ dẫn cụ thể về các phương pháp cũng như hình thức dạy học chủ yếu, đặc trưng của phân môn Tập đọc trong một tiết dạy.
2.Hạn chế:
- Quá nhiều bước nhỏ nhặt. Tuân thủ đủ các bước theo quy trình có thể làm GV khó khăn trong việc tổ chức các hoạt động học tập nhằm khơi gợi sự sáng tạo, chủ động chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện kĩ năng ở học sinh.
II. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến
1. Nội dung giải pháp mà tác giả đề xuất
1. Giải pháp thứ nhất: Chuẩn bị
2. Giải pháp thứ 2: Rèn kỹ năng đọc đúng:
3. Giải pháp thứ 3: Rèn kỹ năng đọc thầm - cảm thụ văn học:
4. Giải pháp thứ 4: Rèn kỹ năng đọc diễn cảm:
2. Tính mới, tính sáng tạo:
a.Tính mới:
- Vận dụng thích hợp, có lựa chọn một số phương pháp dạy học và hình thức tố chức dạy học mới đang phổ biến hiện nay.
- Vận dụng tích cực tinh thần của thông tư 22/ 2016/TT- BGDĐT trong nhận xét, đánh giá học sinh.
b.Tính sáng tạo:
- Có sự sáng tạo trong hệ thống câu hỏi tìm hiểu bài theo hướng tích cực,và việc hợp tác nhóm trong rèn đọc có tác dụng khơi dậy và phát huy được tính sáng tạo ở cả người dạy và người học.
3. Khả năng áp dụng, nhân rộng:
- Các giải pháp nêu trên có thể được áp dụng đối với đối tượng HS lớp 4 trường Tiểu học Vĩnh Phong -Tiền Phong
4. Hiệu quả, lợi ích thu được do áp dụng giải pháp
a. Hiệu quả về mặt xã hội:
Sáng kiến này mang lại hiệu quả tốt và rất thiết thực cho giáo viên và học sinh, giúp các em tự tin hơn, nhanh nhẹn, khéo léo, mạnh dạn hơn trong tư duy, trong học tập cũng như trong cuộc sống, góp phần thực hiện mục tiêu thế hệ trẻ, bồi dưỡng lối sống lành mạnh.
b. Giá trị làm lợi khác:
Sáng kiến này đem lại hiệu quả không chỉ cho ngành giáo dục mà còn mang lại hiệu quả về việc huy động gia đình học sinh cùng tham gia vào công tác giáo dục
I. Mô tả giải pháp đã biết:
Phân môn Tập đọc có một vị trí vô cùng quan trọngđối với các em học sinh Tiểu học. Học phân môn Tập đọc, việc đọc và cảm thụ là hai khâu có quan hệ mật thiết với nhau. Đọc đúng và diễn cảm tốt giúp cho việc cảm thụ bài văn thêm sâu sắc. Trong tiết học, học sinh có đọc đúng, biết đọc diễn cảm thì viết chính tả, dùng từ, đặt câu mới đúng; viết tập làm văn mới hay.
1.Ưu điểm:
- Quy trình này được xây dựng rất khoa học, đảm bảo phù hợp với cấu trúc bài học trong sách giáo khoa, phù hợp với yêu cầu đổi mới trong dạy Tập đọc. Có từng bước rõ ràng, có chỉ dẫn tương đối phù hợp về sự phân bố thời gian.
- Có sự chỉ dẫn cụ thể về các phương pháp cũng như hình thức dạy học chủ yếu, đặc trưng của phân môn Tập đọc trong một tiết dạy.
2.Hạn chế:
- Quá nhiều bước nhỏ nhặt. Tuân thủ đủ các bước theo quy trình có thể làm GV khó khăn trong việc tổ chức các hoạt động học tập nhằm khơi gợi sự sáng tạo, chủ động chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện kĩ năng ở học sinh.
II. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến
1. Nội dung giải pháp mà tác giả đề xuất
1. Giải pháp thứ nhất: Chuẩn bị
2. Giải pháp thứ 2: Rèn kỹ năng đọc đúng:
3. Giải pháp thứ 3: Rèn kỹ năng đọc thầm - cảm thụ văn học:
4. Giải pháp thứ 4: Rèn kỹ năng đọc diễn cảm:
2. Tính mới, tính sáng tạo:
a.Tính mới:
- Vận dụng thích hợp, có lựa chọn một số phương pháp dạy học và hình thức tố chức dạy học mới đang phổ biến hiện nay.
- Vận dụng tích cực tinh thần của thông tư 22/ 2016/TT- BGDĐT trong nhận xét, đánh giá học sinh.
b.Tính sáng tạo:
- Có sự sáng tạo trong hệ thống câu hỏi tìm hiểu bài theo hướng tích cực,và việc hợp tác nhóm trong rèn đọc có tác dụng khơi dậy và phát huy được tính sáng tạo ở cả người dạy và người học.
3. Khả năng áp dụng, nhân rộng:
- Các giải pháp nêu trên có thể được áp dụng đối với đối tượng HS lớp 4 trường Tiểu học Vĩnh Phong -Tiền Phong
4. Hiệu quả, lợi ích thu được do áp dụng giải pháp
a. Hiệu quả về mặt xã hội:
Sáng kiến này mang lại hiệu quả tốt và rất thiết thực cho giáo viên và học sinh, giúp các em tự tin hơn, nhanh nhẹn, khéo léo, mạnh dạn hơn trong tư duy, trong học tập cũng như trong cuộc sống, góp phần thực hiện mục tiêu thế hệ trẻ, bồi dưỡng lối sống lành mạnh.
b. Giá trị làm lợi khác:
Sáng kiến này đem lại hiệu quả không chỉ cho ngành giáo dục mà còn mang lại hiệu quả về việc huy động gia đình học sinh cùng tham gia vào công tác giáo dục