Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
[SKKN GVCN] Biện pháp xây dựng lớp học hạnh phúc cho học sinh được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 23 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Ban giám hiệu trong nhà trường luôn quan tâm sâu sát , giúp đỡ giáo viên trong công tác giảng dạy. Giáo viên được tham gia các lớp bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ do trường, phòng Giáo dục và Đào tạo tổ chức nên đã nắm bắt được việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực phẩm chất của học sinh trong giai đoạn hiện nay.
Bản thân là giáo viên luôn có tinh thần học hỏi, nhiệt tình trong công tác, có giải pháp để có thể giải toả áp lực, căng thẳng trong quá trình dạy học và giáo dục của mình. Có tâm huyết yêu nghề tận tâm trong sự nghiệp trồng người.
Là một ngôi trường mới, phòng học khang trang, sạch sẽ. Môi trường rộng rãi thoáng mát, thân thiện có nhiều cây xanh
Một số Phụ huynh bước đầu đã quan tâm đến công tác giáo dục học sinh của nhà trường nói chung và những hoạt động của lớp nói riêng.
muốn làm tròn vai trò của mình. Giáo viên luôn mong muốn học sinh phải yêu thích bộ môn của mình, phải học đều các môn, phải ngoan ngoãn lễ phép.
+ Giáo viên luôn mong muốn học sinh phải hoàn thành tốt mọi điều mà mình đã lập trình sẵn. Có như vậy mới là con ngoan, trò giỏi. Và thế là, dồn tất cả mọi áp lực lên vai người giáo viên. Rồi giáo viên đã dồn tất cả những áp lực ấy lên đôi vai bé nhỏ của học trò lúc nào không hay. Đến khi thực tế học trò không đạt được những kì vọng: học tập không tiến bộ, không chăm chỉ và có thái độ không đúng đắn...Khiến cho chúng ta nhiều lúc cảm thấy chán nản, mệt mỏi, đam mê, nhiệt huyết với nghề giảm sút. Thậm chí có giáo viên còn định bỏ nghề.. Và thế là… với giáo viên và học sinh mỗi ngày đến trường không còn là mỗi ngày vui; lớp học không còn là lớp học theo đúng nghĩa của giáo dục.
Đối với học sinh:
Học sinh chưa tích cực tham gia đầy đủ các hoạt động giao lưu văn nghệ, thể dục thể thao, các em chưa tích cực tham gia vào các hoạt động trải nghiệm.
Phần lớn các em còn nhút nhát, rụt rè, thiếu tự tin, ngại ngùng chưa dám thể hiện tình cảm yêu thương cùng thầy cô và bạn bè, các em ngại đi học và không muốn đến lớp.
Nhìn chung phần lớn học sinh của trường ngoan, tuy nhiên ý thức học tập của một số học sinh chưa cao, phụ huynh do mưu sinh nên chưa thật quan tâm đến việc học của con em mình.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
- Tên sáng kiến : MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG LỚP HỌC HẠNH PHÚC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC.
- Cơ sở đề xuất giải pháp:
- Sự cần thiết hình thành giải pháp:
Ban giám hiệu trong nhà trường luôn quan tâm sâu sát , giúp đỡ giáo viên trong công tác giảng dạy. Giáo viên được tham gia các lớp bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ do trường, phòng Giáo dục và Đào tạo tổ chức nên đã nắm bắt được việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực phẩm chất của học sinh trong giai đoạn hiện nay.
Bản thân là giáo viên luôn có tinh thần học hỏi, nhiệt tình trong công tác, có giải pháp để có thể giải toả áp lực, căng thẳng trong quá trình dạy học và giáo dục của mình. Có tâm huyết yêu nghề tận tâm trong sự nghiệp trồng người.
Là một ngôi trường mới, phòng học khang trang, sạch sẽ. Môi trường rộng rãi thoáng mát, thân thiện có nhiều cây xanh
Một số Phụ huynh bước đầu đã quan tâm đến công tác giáo dục học sinh của nhà trường nói chung và những hoạt động của lớp nói riêng.
Khó khăn:
Đối với giáo viên:- Thầy cô chưa tạo nhiều cơ hội cho các em học sinh được phản hồi, sáng tạo và gắn kết, được chủ động thể hiện quan điểm, ý tưởng, thói quen làm việc trong nhóm và hợp tác chia sẻ với các bạn. - “Thầy cô có hạnh phúc khi đến trường không?” Đa số các thầy cô rất ít hạnh phúc khi đến trường, nguyên nhân chủ yếu là do giáo viên bị áp lực từ nhiều phía:
muốn làm tròn vai trò của mình. Giáo viên luôn mong muốn học sinh phải yêu thích bộ môn của mình, phải học đều các môn, phải ngoan ngoãn lễ phép.
+ Giáo viên luôn mong muốn học sinh phải hoàn thành tốt mọi điều mà mình đã lập trình sẵn. Có như vậy mới là con ngoan, trò giỏi. Và thế là, dồn tất cả mọi áp lực lên vai người giáo viên. Rồi giáo viên đã dồn tất cả những áp lực ấy lên đôi vai bé nhỏ của học trò lúc nào không hay. Đến khi thực tế học trò không đạt được những kì vọng: học tập không tiến bộ, không chăm chỉ và có thái độ không đúng đắn...Khiến cho chúng ta nhiều lúc cảm thấy chán nản, mệt mỏi, đam mê, nhiệt huyết với nghề giảm sút. Thậm chí có giáo viên còn định bỏ nghề.. Và thế là… với giáo viên và học sinh mỗi ngày đến trường không còn là mỗi ngày vui; lớp học không còn là lớp học theo đúng nghĩa của giáo dục.
Đối với học sinh:
Học sinh chưa tích cực tham gia đầy đủ các hoạt động giao lưu văn nghệ, thể dục thể thao, các em chưa tích cực tham gia vào các hoạt động trải nghiệm.
Phần lớn các em còn nhút nhát, rụt rè, thiếu tự tin, ngại ngùng chưa dám thể hiện tình cảm yêu thương cùng thầy cô và bạn bè, các em ngại đi học và không muốn đến lớp.
Nhìn chung phần lớn học sinh của trường ngoan, tuy nhiên ý thức học tập của một số học sinh chưa cao, phụ huynh do mưu sinh nên chưa thật quan tâm đến việc học của con em mình.
Mục tiêu đạt được của sáng kiến:
- Với sáng kiến tôi đưa ra nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường, thiết thực và phù hợp với thực tế hiện nay. Đặc biệt là xây dựng lớp 2G thành một lớp học hạnh phúc. Cụ thể :
- Giúp học sinh mạnh dạn, tự tin giao tiếp trong hoạt động học tập, lao động.
- Góp phần nâng cao khả năng hợp tác, làm việc theo nhóm, kĩ năng điều hành các hoạt động của học sinh.
- Giúp học sinh biết chia sẻ, biết giúp đỡ yêu thương bạn bè và thầy cô.
- Đâc biệt là giúp học sinh có hứng thú, yêu thích và cảm thấy hạnh phúc, vui vẻ khi đến trường.
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
DOWNLOAD FILE
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: