Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
[SKKN MÔN LỊCH SỬ] Cách sử dụng trò chơi trong dạy học lịch sử 4-5 được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 19 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
Như chúng ta đã biết lịch sử là một trong những môn học quan trọng ở bậc Tiểu học nhằm giúp học sinh có những hiểu biết đúng đắn, những biểu tượng sinh động về lịch sử Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng đất nước và chống giặc ngoại xâm. Đồng thời giáo dục học sinh lòng yêu nước, niềm tự hào về truyền thống anh hùng của dân tộc, ngưỡng mộ và noi theo các tấm gương, các danh nhân các nhà khoa học trong xây dựng và bảo vệ đất nước
Thực tế cho thấy rằng lịch sử là một môn khó dạy. Tuy học sinh tiểu học chưa thể yêu cầu các em học lịch sử theo các triều đại và các niên kỉ một cách có hệ thống như ở trường Trung học. Tuy nhiên để đạt được những yêu cầu ở trên thì những tri thức về lịch sử được trình bày thông qua tranh vẽ ảnh chụp các di tích khảo cổ, di tích lịch sử và những truyền thuyết, những câu chuyện về những sự kiện, những nhân vật lịch sử điển hình. Để dạy tốt các bài lịch sử, giáo viên còn gặp nhiều khó khăn trong sử dụng các phương pháp dạy học, chủ yếu truyền thụ một chiều, có thảo luận nhóm song chưa gây hứng thú học tập cho học sinh nên giờ học lịch sử còn nặng nề, áp đặt. Để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử giáo viên cần sử dụng hợp lí các phương pháp dạy học khác nhau, trong đó có sử dụng trò chơi là cần thiết. Phương pháp này phù hợp đặc điểm tâm sinh lí của học sinh tiểu học,với định hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay ở tiểu học theo phương châm “Nhẹ nhàng hơn, tự nhiên hơn, hiệu quả hơn ”
Để các giờ học lịch sử đạt hiệu quả hơn tôi xin đưa ra “Cách sử dụng trò chơi trong dạy học lịch sử 4-5”mà tôi đã thể nghiệm trong dạy học theo chương trình sách giáo khoa mới, nhằm phát huy tích cực nhận thức, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Qua trò chơi học sinh tiếp thu kiến thức lịch sử một cách nhẹ nhàng, tự nhiên, giờ học sinh động hơn, làm sống lại những sự kiện, nhân vật lịch sử, quá khứ anh hùng dân tộc một cách tự nhiên, chân thực. Đồng thời các em biết và hiểu lịch sử sâu sắc hơn, tránh sự gò bó, áp đặt trong lĩnh hội kiến thức lịch sử.
Như chúng ta đã biết lịch sử là một trong những môn học quan trọng ở bậc Tiểu học nhằm giúp học sinh có những hiểu biết đúng đắn, những biểu tượng sinh động về lịch sử Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng đất nước và chống giặc ngoại xâm. Đồng thời giáo dục học sinh lòng yêu nước, niềm tự hào về truyền thống anh hùng của dân tộc, ngưỡng mộ và noi theo các tấm gương, các danh nhân các nhà khoa học trong xây dựng và bảo vệ đất nước
Thực tế cho thấy rằng lịch sử là một môn khó dạy. Tuy học sinh tiểu học chưa thể yêu cầu các em học lịch sử theo các triều đại và các niên kỉ một cách có hệ thống như ở trường Trung học. Tuy nhiên để đạt được những yêu cầu ở trên thì những tri thức về lịch sử được trình bày thông qua tranh vẽ ảnh chụp các di tích khảo cổ, di tích lịch sử và những truyền thuyết, những câu chuyện về những sự kiện, những nhân vật lịch sử điển hình. Để dạy tốt các bài lịch sử, giáo viên còn gặp nhiều khó khăn trong sử dụng các phương pháp dạy học, chủ yếu truyền thụ một chiều, có thảo luận nhóm song chưa gây hứng thú học tập cho học sinh nên giờ học lịch sử còn nặng nề, áp đặt. Để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử giáo viên cần sử dụng hợp lí các phương pháp dạy học khác nhau, trong đó có sử dụng trò chơi là cần thiết. Phương pháp này phù hợp đặc điểm tâm sinh lí của học sinh tiểu học,với định hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay ở tiểu học theo phương châm “Nhẹ nhàng hơn, tự nhiên hơn, hiệu quả hơn ”
Để các giờ học lịch sử đạt hiệu quả hơn tôi xin đưa ra “Cách sử dụng trò chơi trong dạy học lịch sử 4-5”mà tôi đã thể nghiệm trong dạy học theo chương trình sách giáo khoa mới, nhằm phát huy tích cực nhận thức, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Qua trò chơi học sinh tiếp thu kiến thức lịch sử một cách nhẹ nhàng, tự nhiên, giờ học sinh động hơn, làm sống lại những sự kiện, nhân vật lịch sử, quá khứ anh hùng dân tộc một cách tự nhiên, chân thực. Đồng thời các em biết và hiểu lịch sử sâu sắc hơn, tránh sự gò bó, áp đặt trong lĩnh hội kiến thức lịch sử.