Admin Yopo
Ban quản trị Team YOPO
- Tham gia
- 15/8/22
- Bài viết
- 6,066
- Điểm
- 48
tác giả
SKKN Sử dụng video thí nghiệm để tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học Hóa học được soạn dưới dạng file word/PDF/ powerpoint gồm 16 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
I. Lý do chọn đề tài
Mục tiêu giáo dục môn Hoá học ở Trường trung học là cung cấp cho học sinh(HS) hệ thống kiến thức, kỹ năng phổ thông, cơ bản, hiện đại, thiết thực và gắn với đời sống thường ngày
Việc rèn luyện các kĩ năng, các kiến thức của các thí nghiệm(TN), các bài thực hành, HS sẽ nhớ, hiểu các kiến thức đã học sâu sắc và biết vận dụng kiến thức được học một cách linh hoạt, chính xác để giải quyết tốt các dạng bài tập cũng như các tình huống thực tiễn.
Trên thực tế, hầu hết ở các trường THCS phòng TN các thiết bị, đồ dùng, hóa chất còn thiếu, không đảm bảo chất lượng, có những TN độc hại, khó thành công…
Vì vậy, việc tiến hành các TN trong các bài giảng còn bất cập, chưa hiệu quả. Bên cạnh đó, ngày nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào việc giảng dạy ở trường THCS đã được phổ biến, các bài giảng điện tử đã được áp dụng thường xuyên, nguồn tài liệu video TN, rất phong phú, khoa học.
Chính vì những lí do trên tôi đã chọn đề tài “Sử dụng video thí nghiệm để tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học Hóa học”.
2. Mục đích
- Rèn luyện cho HS các kỹ năng, thao tác TN.
- Rèn luyện được tư duy phân tích sâu sắc, logic, tính cẩn thận, khả năng liên hệ thực tế cho HS, qua video TN.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong đời sống, lao động và sản xuất.
- Phát huy năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực thực hành hóa học, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
3. Phạm vi thực hiện:
- Đối tượng là các em HS khối 9 trường THCS Bối Cầu. Tổng số HS đã tác động là 77 HS
II. PHẦN NỘI DUNG
1. Thực trạng:
a, Khó khăn:
- Với điều kiện thực tế của Trường THCS Bối Cầu, các thiết bị, đồ dùng, hóa chất, dụng cụ bảo hộ đến thời điểm này nhiều loại đã hỏng hoặc không đảm bảo chất lượng.
Ví dụ: + Hóa chất đã hỏng như: natri, thuốc tím, bạc nitrat, dd phenolphtalein…
+ Đồ dùng bị hỏng như: ống nghiệm, cốc thủy tinh, ống hút, cân điện tử,…
- Một số TN độc hại, khó thành công…
b, Thuận lợi
- Phòng học bộ môn được trang bị tivi có kết nối internet sử dụng để giảng dạy
- Các video TN Hóa học đảm bảo chất lượng, khoa học, phục vụ cho bài giảng đang rất phổ biến trên các kênh thông tin như Google, youtube…
2. Một số biện pháp sử dụng video TN hóa học trong giảng dạy.
2.1. Bài học lí thuyết.
a.TN nghiên cứu:
+ Các hoạt động: Các hoạt động cần thiết của GV:
- Nêu vấn đề nghiên cứu.
- Tổ chức chỉ đạo.
- Kích thích sự nhận thức của HS.
+ Đặc trưng:
- Hoạt động của HS mang tính chủ động, độc lập: trực tiếp tác động vào đối tượng nghiên cứu để lĩnh hội kiến thức.
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
Mục tiêu giáo dục môn Hoá học ở Trường trung học là cung cấp cho học sinh(HS) hệ thống kiến thức, kỹ năng phổ thông, cơ bản, hiện đại, thiết thực và gắn với đời sống thường ngày
Việc rèn luyện các kĩ năng, các kiến thức của các thí nghiệm(TN), các bài thực hành, HS sẽ nhớ, hiểu các kiến thức đã học sâu sắc và biết vận dụng kiến thức được học một cách linh hoạt, chính xác để giải quyết tốt các dạng bài tập cũng như các tình huống thực tiễn.
Trên thực tế, hầu hết ở các trường THCS phòng TN các thiết bị, đồ dùng, hóa chất còn thiếu, không đảm bảo chất lượng, có những TN độc hại, khó thành công…
Vì vậy, việc tiến hành các TN trong các bài giảng còn bất cập, chưa hiệu quả. Bên cạnh đó, ngày nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào việc giảng dạy ở trường THCS đã được phổ biến, các bài giảng điện tử đã được áp dụng thường xuyên, nguồn tài liệu video TN, rất phong phú, khoa học.
Do đó, việc sử dụng các video TN vào bài giảng rất ưu việt, dễ dàng thực thi, đạt được hiệu quả trong việc lĩnh hội kiến thức và rèn luyện kỹ năng của HS.
Chính vì những lí do trên tôi đã chọn đề tài “Sử dụng video thí nghiệm để tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học Hóa học”.
2. Mục đích
- Rèn luyện cho HS các kỹ năng, thao tác TN.
- Rèn luyện được tư duy phân tích sâu sắc, logic, tính cẩn thận, khả năng liên hệ thực tế cho HS, qua video TN.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong đời sống, lao động và sản xuất.
- Phát huy năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực thực hành hóa học, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
3. Phạm vi thực hiện:
- Đối tượng là các em HS khối 9 trường THCS Bối Cầu. Tổng số HS đã tác động là 77 HS
II. PHẦN NỘI DUNG
1. Thực trạng:
a, Khó khăn:
- Với điều kiện thực tế của Trường THCS Bối Cầu, các thiết bị, đồ dùng, hóa chất, dụng cụ bảo hộ đến thời điểm này nhiều loại đã hỏng hoặc không đảm bảo chất lượng.
Ví dụ: + Hóa chất đã hỏng như: natri, thuốc tím, bạc nitrat, dd phenolphtalein…
+ Đồ dùng bị hỏng như: ống nghiệm, cốc thủy tinh, ống hút, cân điện tử,…
- Một số TN độc hại, khó thành công…
b, Thuận lợi
- Phòng học bộ môn được trang bị tivi có kết nối internet sử dụng để giảng dạy
- Các video TN Hóa học đảm bảo chất lượng, khoa học, phục vụ cho bài giảng đang rất phổ biến trên các kênh thông tin như Google, youtube…
2. Một số biện pháp sử dụng video TN hóa học trong giảng dạy.
2.1. Bài học lí thuyết.
a.TN nghiên cứu:
+ Các hoạt động: Các hoạt động cần thiết của GV:
- Nêu vấn đề nghiên cứu.
- Tổ chức chỉ đạo.
- Kích thích sự nhận thức của HS.
+ Đặc trưng:
- Hoạt động của HS mang tính chủ động, độc lập: trực tiếp tác động vào đối tượng nghiên cứu để lĩnh hội kiến thức.