- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
SKKN “Vận dụng các mô hình, kĩ thuật dạy học hiện đại để rèn luyện năng lực nói và nghe trong dạy - học Ngữ văn 6, 7 ” THEO Chương trình GDPT 2018 được soạn dưới dạng file word gồm 9 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chuyên môn - Ngữ văn.
3. Mô tả bản chất của sáng kiến:
3.1. Tình trạng giải pháp đã biết:
Chương trình GDPT 2018, cùng với đọc, viết thì nói và nghe là một trong những năng lực đặc thù của môn Ngữ văn. Yêu cầu chung về năng lực ngôn ngữ, HS cần:
- Trình bày dễ hiểu các ý tưởng và cảm xúc; có thái độ tự tin khi nói trước nhiều người; sử dụng ngôn ngữ, cử chỉ điệu bộ thích hợp khi nói; kể lại được một cách mạch lạc câu chuyện đã đọc, đã nghe; biết chia sẻ những cảm xúc, thái độ, trải nghiệm, ý tưởng của mình đối với những vấn đề được nói đến; thảo luận ý kiến về vấn đề đã đọc, đã nghe; thuyết minh về một đối tượng hay quy trình; biết cách nói thích hợp với mục đích, đối tượng và ngữ cảnh giao tiếp; biết sử dụng hình ảnh, kí hiệu, biểu đồ,... để trình bày vấn đề một cách hiệu quả.
- Nghe hiểu với thái độ phù hợp và tóm tắt được nội dung; nhận biết và bước đầu đánh giá được lí lẽ, bằng chứng mà người nói sử dụng; nhận biết được cảm xúc của người nói; biết cách phản hồi những gì đã nghe một cách hiệu quả.
Tuy nhiên, trong thực tế giảng dạy thời gian qua, tôi nhận thấy:
- Về phía GV thì vẫn còn vận dụng những giải pháp truyền thống như đến tiết luyện nói và nghe thì tập trung cho các em thảo luận tại lớp rồi thực hiện tiết luyện nói đơn điệu. GV cũng chưa chủ động rèn luyện năng lực nói , nghe của các em một cách thường xuyên, dẫn đến việc các em thiếu tự tin trong giao tiếp. Hơn nữa, việc nói và nghe chưa có sự đánh giá cụ thể về hai phía (người nói và người nghe) cũng như chưa thường xuyên nên hiệu quả giờ nói và nghe chưa đạt hiệu quả cao.
- Về phía HS: Do chưa có sự hướng dẫn cụ thể những phương pháp học mới, lại là những năm đầu cấp nên các em chưa biết cách thực hiện luyện nói, luyện nghe một cách đúng đắn nên đa số các em thiếu sự mạnh dạn, tự tin khi đứng trước tập thể. Từ đó dẫn đến việc người nói diễn đạt chưa tốt, còn lủng củng gây khó hiểu cho người nghe. Còn người nghe thì không có sự tập trung nhất định nên không nắm bắt kịp thông tin mà người nói truyền tải...
Để thay đổi nhận thức và cách học của học sinh về bộ môn và đặc biệt là phát huy năng lực nói và nghe, thời gian qua, bản thân đã “Vận dụng các mô
hình và Kĩ thuật dạy học hiện đại vào trong dạy học Ngữ văn 6,7” nhằm để rèn luyện và phát huy năng lực nói và nghe cho HS, từ đó hình thành ở các em những phẩm chất, năng lực của bộ môn hướng tới.
3.2 Nội dung giải pháp:
3.2.1. Mục đích của giải pháp:
- Việc “Vận dụng các mô hình và Kĩ thuật dạy học hiện đại vào dạy học Ngữ văn 6,7” ” trong dạy học phát triển năng lực học sinh môn Ngữ văn tại trường giúp giáo viên rút ra được một số kinh nghiệm áp dụng mô hình có hiệu quả làm tiền đề áp dụng cho các năm học tiếp theo.
- Việc dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh trong giờ học Nói và nghe nhằm nâng cao chất lượng môn Ngữ văn ở trường THCS, nhằm tạo ra sự hứng thú, niềm say mê yêu thích môn học và rèn kĩ năng nói – nghe tốt nhất của học sinh. Qua giờ học Nói nghe phát triển năng lực cốt lõi của học sinh bao gồm cả năng lực chung và năng lực chuyên biệt. Những năng lực đó là năng
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
MÔ TẢ SÁNG KIẾN
Mã số:……………………………………………………………
1. Tên sáng kiến: “Vận dụng các mô hình, kĩ thuật dạy học hiện đại để rèn luyện năng lực nói và nghe trong dạy - học Ngữ văn 6, 7 ”Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
MÔ TẢ SÁNG KIẾN
Mã số:……………………………………………………………
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chuyên môn - Ngữ văn.
3. Mô tả bản chất của sáng kiến:
3.1. Tình trạng giải pháp đã biết:
Chương trình GDPT 2018, cùng với đọc, viết thì nói và nghe là một trong những năng lực đặc thù của môn Ngữ văn. Yêu cầu chung về năng lực ngôn ngữ, HS cần:
- Trình bày dễ hiểu các ý tưởng và cảm xúc; có thái độ tự tin khi nói trước nhiều người; sử dụng ngôn ngữ, cử chỉ điệu bộ thích hợp khi nói; kể lại được một cách mạch lạc câu chuyện đã đọc, đã nghe; biết chia sẻ những cảm xúc, thái độ, trải nghiệm, ý tưởng của mình đối với những vấn đề được nói đến; thảo luận ý kiến về vấn đề đã đọc, đã nghe; thuyết minh về một đối tượng hay quy trình; biết cách nói thích hợp với mục đích, đối tượng và ngữ cảnh giao tiếp; biết sử dụng hình ảnh, kí hiệu, biểu đồ,... để trình bày vấn đề một cách hiệu quả.
- Nghe hiểu với thái độ phù hợp và tóm tắt được nội dung; nhận biết và bước đầu đánh giá được lí lẽ, bằng chứng mà người nói sử dụng; nhận biết được cảm xúc của người nói; biết cách phản hồi những gì đã nghe một cách hiệu quả.
Tuy nhiên, trong thực tế giảng dạy thời gian qua, tôi nhận thấy:
- Về phía GV thì vẫn còn vận dụng những giải pháp truyền thống như đến tiết luyện nói và nghe thì tập trung cho các em thảo luận tại lớp rồi thực hiện tiết luyện nói đơn điệu. GV cũng chưa chủ động rèn luyện năng lực nói , nghe của các em một cách thường xuyên, dẫn đến việc các em thiếu tự tin trong giao tiếp. Hơn nữa, việc nói và nghe chưa có sự đánh giá cụ thể về hai phía (người nói và người nghe) cũng như chưa thường xuyên nên hiệu quả giờ nói và nghe chưa đạt hiệu quả cao.
- Về phía HS: Do chưa có sự hướng dẫn cụ thể những phương pháp học mới, lại là những năm đầu cấp nên các em chưa biết cách thực hiện luyện nói, luyện nghe một cách đúng đắn nên đa số các em thiếu sự mạnh dạn, tự tin khi đứng trước tập thể. Từ đó dẫn đến việc người nói diễn đạt chưa tốt, còn lủng củng gây khó hiểu cho người nghe. Còn người nghe thì không có sự tập trung nhất định nên không nắm bắt kịp thông tin mà người nói truyền tải...
Để thay đổi nhận thức và cách học của học sinh về bộ môn và đặc biệt là phát huy năng lực nói và nghe, thời gian qua, bản thân đã “Vận dụng các mô
hình và Kĩ thuật dạy học hiện đại vào trong dạy học Ngữ văn 6,7” nhằm để rèn luyện và phát huy năng lực nói và nghe cho HS, từ đó hình thành ở các em những phẩm chất, năng lực của bộ môn hướng tới.
3.2 Nội dung giải pháp:
3.2.1. Mục đích của giải pháp:
- Việc “Vận dụng các mô hình và Kĩ thuật dạy học hiện đại vào dạy học Ngữ văn 6,7” ” trong dạy học phát triển năng lực học sinh môn Ngữ văn tại trường giúp giáo viên rút ra được một số kinh nghiệm áp dụng mô hình có hiệu quả làm tiền đề áp dụng cho các năm học tiếp theo.
- Việc dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh trong giờ học Nói và nghe nhằm nâng cao chất lượng môn Ngữ văn ở trường THCS, nhằm tạo ra sự hứng thú, niềm say mê yêu thích môn học và rèn kĩ năng nói – nghe tốt nhất của học sinh. Qua giờ học Nói nghe phát triển năng lực cốt lõi của học sinh bao gồm cả năng lực chung và năng lực chuyên biệt. Những năng lực đó là năng