- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,029
- Điểm
- 113
tác giả
SLASH CHORD - HỢP ÂM THAY ĐỔI NỐT TRẦM
SLASH CHORD - HỢP ÂM THAY ĐỔI NỐT TRẦM
Đang tìm hiểu về hợp âm thay đổi nốt trầm (Slash chord), mình chia sẻ một số điều mình biết được, các bạn có ý kiến gì khác thì chia sẻ thêm nhé.
* KÍ HIỆU: C/G, D/F#, A/G, Dm/F, Em/G, Dm/B
* KHÁI NIỆM: slash chord là hợp âm mà nốt bass khác với nốt chủ âm, có tài liệu còn gọi là hợp âm ghép (compound chord - theo wiki)
* Có 2 dạng (theo nhận xét riêng của mình):
- dạng thứ nhất là nốt bass nằm trong hợp âm, cho ra thể đảo. ví dụ: C/G, D/F#, Dm/F
- dạng thứ hai là nốt bass hoàn toàn không nằm trong hợp âm. ví dụ: C/B, D/B, Em/D, E/C#
* MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG:
- Làm đơn giản lối viết hợp âm (tuy không phải là mục đích chính). ví dụ: Dm/B = Bm7b5, E/C = Cmaj7#5
- Để tạo ra hiệu ứng về bè bass theo chủ ý của tác giả và sự mượt mà uyển chuyển trong chuyển hợp âm. ví dụ: bè bass đi lên, đi xuống, hoặc lặp lại nốt bass (chỉ thay đổi hợp âm)...
* MỘT SỐ VÍ DỤ CỤ THỂ:
- C - C/B - Am --> C/B chen giữa thay vì C chuyển thẳng về Am, tạo hiệu ứng bè bass đi xuống
- G - G/F# - Em --> tương tự như trên
- Am - Am(maj7)/G# - Am7/G - D/F# - F --> tạo hiệu ứng bè bass đi xuống 1/2 cung (chromatic)
- Em - B7/F# - Em/G - Am - C7/Bb - Em/B - B7 - C --> hiệu ứng bè bass đi lên
- Bb/G - Cm/G - Bb/G --> lặp lại bè bass
- Em - Am/E - Em --> tương tự trên
* CÁCH BIỂU DIỄN:
- Trong ban nhạc: có thể xử lý đơn giản bằng cách nốt bass sau dấu "/" do guitar bass đảm nhận, guitar & keyboard chơi phần hợp âm ghi trước dấu "/"
- Đệm hát guitar: hợp âm dạng này có sẵn thế bấm có thể tra
- Đệm hát piano: tay phải đàn hợp âm, tay trái đàn nốt bass sau dấu "/"
Theo họcdan
SLASH CHORD - HỢP ÂM THAY ĐỔI NỐT TRẦM
Đang tìm hiểu về hợp âm thay đổi nốt trầm (Slash chord), mình chia sẻ một số điều mình biết được, các bạn có ý kiến gì khác thì chia sẻ thêm nhé.
* KÍ HIỆU: C/G, D/F#, A/G, Dm/F, Em/G, Dm/B
* KHÁI NIỆM: slash chord là hợp âm mà nốt bass khác với nốt chủ âm, có tài liệu còn gọi là hợp âm ghép (compound chord - theo wiki)
* Có 2 dạng (theo nhận xét riêng của mình):
- dạng thứ nhất là nốt bass nằm trong hợp âm, cho ra thể đảo. ví dụ: C/G, D/F#, Dm/F
- dạng thứ hai là nốt bass hoàn toàn không nằm trong hợp âm. ví dụ: C/B, D/B, Em/D, E/C#
* MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG:
- Làm đơn giản lối viết hợp âm (tuy không phải là mục đích chính). ví dụ: Dm/B = Bm7b5, E/C = Cmaj7#5
- Để tạo ra hiệu ứng về bè bass theo chủ ý của tác giả và sự mượt mà uyển chuyển trong chuyển hợp âm. ví dụ: bè bass đi lên, đi xuống, hoặc lặp lại nốt bass (chỉ thay đổi hợp âm)...
* MỘT SỐ VÍ DỤ CỤ THỂ:
- C - C/B - Am --> C/B chen giữa thay vì C chuyển thẳng về Am, tạo hiệu ứng bè bass đi xuống
- G - G/F# - Em --> tương tự như trên
- Am - Am(maj7)/G# - Am7/G - D/F# - F --> tạo hiệu ứng bè bass đi xuống 1/2 cung (chromatic)
- Em - B7/F# - Em/G - Am - C7/Bb - Em/B - B7 - C --> hiệu ứng bè bass đi lên
- Bb/G - Cm/G - Bb/G --> lặp lại bè bass
- Em - Am/E - Em --> tương tự trên
* CÁCH BIỂU DIỄN:
- Trong ban nhạc: có thể xử lý đơn giản bằng cách nốt bass sau dấu "/" do guitar bass đảm nhận, guitar & keyboard chơi phần hợp âm ghi trước dấu "/"
- Đệm hát guitar: hợp âm dạng này có sẵn thế bấm có thể tra
- Đệm hát piano: tay phải đàn hợp âm, tay trái đàn nốt bass sau dấu "/"
Theo họcdan
CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN
CHỦ ĐỀ MỚI NHẤT