- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
Sổ chủ nhiệm lớp 5 theo thông tư 22 NĂM 2022 MỚI NHẤT
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô mẫu Sổ chủ nhiệm lớp 5 theo thông tư 22 NĂM 2022 MỚI NHẤT. Đây là bộ sổ chủ nhiệm lớp 5 theo thông tư 22, Mẫu sổ chủ nhiệm lớp 5 theo Thông tư 22,Sổ chủ nhiệm lớp 5,Sổ chủ nhiệm lớp 5 VNEN,Sổ chủ nhiệm tiểu học năm 2020 -- 2021,sổ chủ nhiệm tiểu học 2020-2021 violet,File sổ chủ nhiệm tiểu học,sổ chủ nhiệm tiểu học 2020-2021,sổ chủ nhiệm tiểu học năm 2020-2021,... được soạn bằng file word. Thầy cô donwload file Sổ chủ nhiệm lớp 5 theo thông tư 22 NĂM 2022 MỚI NHẤT tại mục đính kèm.
Điều 27. Nhiệm vụ của giáo viên
1. Giáo viên có những nhiệm vụ sau đây
a) Thực hiện chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học và kế hoạch giáo dục của nhà trường. Chủ động thực hiện và chịu trách nhiệm về kế hoạch giáo dục; tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ chuyên môn (nội dung, phương pháp giáo dục, kiểm tra đánh giá học sinh) và chất lượng, hiệu quả giáo dục từng học sinh của lớp mình phụ trách, bảo đảm quy định của chương trình giáo dục, phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện cụ thể của nhà trường.
b) Tham gia xây dựng kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn và nhà trường; thường xuyên cập nhật những chỉ đạo của ngành; chuẩn bị, tổ chức dạy học và đánh giá học sinh theo quy định; thực hiện các hoạt động chuyên môn khác.
c) Xây dựng mối quan hệ thân thiện, dân chủ giữa giáo viên với học sinh, với cha mẹ học sinh và cộng đồng; giúp học sinh chủ động, sáng tạo, tự tin, tự chủ trong học tập và rèn luyện.
d) Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; ứng xử văn hóa, đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp; gương mẫu trước học sinh; thương yêu, đối xử công bằng và tôn trọng học sinh; bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của học sinh.
đ) Thực hiện tự đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên; tự học, tự bồi dưỡng nâng cao năng lực nghề nghiệp; thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng thường xuyên giáo viên theo quy định; trao đổi chia sẻ chuyên môn cùng đồng nghiệp trong và ngoài nhà trường thông qua các đợt sinh hoạt chuyên môn, tập huấn.
e) Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, học tập và sinh hoạt chuyên môn; sáng tạo, linh hoạt trong việc tự làm đồ dùng dạy học.
g) Tham gia lựa chọn sách giáo khoa theo quy định; đề nghị nhà trường trang bị các xuất bản phẩm tham khảo, thiết bị dạy học theo quy định, phù hợp để sử dụng trong quá trình dạy học.
h) Tham gia kiểm định chất lượng giáo dục.
i) Tham gia thực hiện giáo dục bắt buộc, phổ cập giáo dục và xóa mù chữ ở địa phương.
k) Phối hợp với Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, gia đình học sinh, cộng đồng và các tổ chức xã hội liên quan để thực hiện nhiệm vụ giáo dục.
l) Quản lý, tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục tại điểm trường khi được hiệu trưởng phân công.
m) Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật và theo sự phân công của hiệu trưởng.
2. Giáo viên làm công tác chủ nhiệm, ngoài các nhiệm vụ quy định tại khoản 1 của Điều này, còn có các nhiệm vụ sau đây:
a) Chủ động nắm bắt thông tin từng học sinh của lớp được phân công làm công tác chủ nhiệm; xây dựng các hoạt động giáo dục của lớp thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục đảm bảo tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, với hoàn cảnh và điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp và của từng học sinh.
b) Thực hiện các hoạt động giáo dục theo kế hoạch đã xây dựng và được hiệu trưởng phê duyệt.
c) Phối hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh hoặc người giám hộ, giáo viên, tổng phụ trách Đội, các tổ chức xã hội có liên quan để tổ chức các hoạt động giáo dục và hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện của học sinh lớp mình chủ nhiệm; tổng hợp nhận xét, đánh giá học sinh cuối kỳ I và cuối năm học; hướng dẫn học sinh bình bầu và đề nghị khen thưởng; lập danh sách học sinh đề nghị ở lại lớp; hoàn chỉnh việc ghi học bạ cho học sinh.
d) Báo cáo thường kì hoặc đột xuất về tình hình của lớp với hiệu trưởng.
3. Giáo viên làm Tổng phụ trách Đội chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng về việc xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và Sao Nhi đồng Hồ Chí Minh góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh.
Chương V
NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN CỦA HỌC SINH
Điều 34. Nhiệm vụ của học sinh
1. Học tập, rèn luyện theo kế hoạch giáo dục, nội quy của nhà trường; có ý thức tự giác học tập, rèn luyện để phát triển toàn diện phẩm chất, năng lực theo mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học.
2. Thực hiện đầy đủ và hiệu quả nhiệm vụ học tập; biết cách tự học dưới sự hướng dẫn của giáo viên; chủ động, tích cực tham gia các hoạt động trải nghiệm, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống; rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh cá nhân.
3. Hiếu thảo với cha mẹ, ông bà; kính trọng, lễ phép với thầy giáo, cô giáo và người lớn tuổi; đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ bạn bè, em nhỏ, người già, người khuyết tật và người có hoàn cảnh khó khăn.
4. Chấp hành nội quy, bảo vệ tài sản nhà trường và nơi công cộng; chấp hành trật tự an toàn giao thông; giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường.
5. Góp phần vào các hoạt động xây dựng, bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà trường, địa phương.
Điều 35. Quyền của học sinh
1. Được học tập
a) Được giáo dục, học tập để phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng của bản thân; được học ở một trường, lớp thực hiện chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học thuận tiện đi lại đối với bản thân trên địa bàn cư trú.
b) Học sinh được chọn trường học hoặc chuyển đến học trường khác ngoài địa bàn cư trú, nếu trường đó có khả năng tiếp nhận.
c) Học sinh trong độ tuổi tiểu học từ nước ngoài về nước, con em người nước ngoài học tập, làm việc tại Việt Nam, trẻ em vì hoàn cảnh khó khăn chưa được đi học ở nhà trường nếu có nguyện vọng chuyển đến học trong một trường tiểu học thì được hiệu trưởng tổ chức khảo sát trình độ để xếp vào lớp phù hợp.
d) Học sinh khuyết tật được học hòa nhập ở một trường tiểu học; được đảm bảo các điều kiện để học tập và rèn luyện; được học và đánh giá theo kế hoạch giáo dục cá nhân của học sinh.
đ) Học sinh được học rút ngắn thời gian thực hiện chương trình, học ở độ tuổi cao hơn tuổi quy định, học kéo dài thời gian, học lưu ban.
e) Học sinh có thể lực tốt và phát triển sớm về trí tuệ có thể được học vượt lớp trong phạm vi cấp học. Thủ tục xem xét đối với từng trường hợp cụ thể được thực hiện theo các bước sau:
Cha mẹ hoặc người giám hộ học sinh có đơn đề nghị với nhà trường.
Hiệu trưởng nhà trường thành lập hội đồng khảo sát, tư vấn, gồm: hiệu trưởng hoặc phó hiệu trưởng và Ban đại diện cha mẹ học sinh của trường; giáo viên dạy lớp học sinh đang học, giáo viên dạy lớp trên, nhân viên y tế, tổng phụ trách Đội.
Căn cứ kết quả khảo sát của hội đồng tư vấn, hiệu trưởng hoàn thiện hồ sơ và báo cáo trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo xem xét quyết định.
g) Học sinh có kết quả học tập còn hạn chế, đã được giáo viên, cha mẹ hoặc người giám hộ học sinh trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ mà vẫn chưa hoàn thành, tùy theo mức độ chưa hoàn thành của các nhiệm vụ học tập và rèn luyện, giáo viên báo cáo hiệu trưởng xem xét quyết định lên lớp hoặc ở lại lớp, đồng thời cùng với gia đình quyết định các biện pháp giáo dục phù hợp.
2. Được bảo vệ, chăm sóc, tôn trọng và đối xử bình đẳng, dân chủ; được đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng; được cung cấp đầy đủ thông tin về quá trình học tập, rèn luyện của bản thân; được đảm bảo những điều kiện về thời gian, cơ sở vật chất, vệ sinh, an toàn để học tập và rèn luyện.
3. Được tham gia các hoạt động phát huy khả năng của cá nhân; được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của cá nhân.
4. Được nhận học bổng và được hưởng chính sách xã hội theo quy định.
5. Được hưởng các quyền khác theo quy định của pháp luật.
DANH SÁCH CÁN BỘ LỚP
DANH SÁCH HỌC SINH CẦN QUAN TÂM
DANH SÁCH HỌC SINH CHIA THEO TỔ
Tổ 1
Tổ 2
Tổ 3
Tổ 4
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Tổng số học sinh:
- Tổng số học sinh: 42 em. Nam: 19 nữ: 23 ; dân tộc: Kinh , nữ dân tộc: 0
- Con thương binh, liệt sĩ: 0 Con hộ nghèo: 0 Khuyết tật: 0
2. Độ tuổi:
- Học sinh đúng độ tuổi: 42 em tỷ lệ 100%
- Học sinh lớn hơn 1 tuổi: 0 tỷ lệ 0 %
- Học sinh lớn hơn 2 tuổi: 0 tỷ lệ 0 %
3. Những thuận lợi, khó khăn:
- Được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Ban giám hiệu; các đoàn thể nhà trường tạo điều kiện tốt cho các hoạt động.
- Nhà trường cung cấp đầy đủ các loại tài liệu, sách vở, đồ dùng dạy học ở từng môn học.
- GV có sự phối hợp với các bộ phận trong nhà trường để tổ hoàn thành được nhiệm vụ
- Giáo viên nhiệt tình năng động trong công tác giảng dạy và các hoạt động, có tinh thần tự học, luôn trau dồi kiến thức và cập nhật thông tin để cải tiến soạn giảng, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ.
- Phong trào xã hội hoá giáo dục của địa phương đã và đang phát triển mạnh, phụ huynh đã xác định được vị trí, tầm quan trọng của việc học, chuẩn bị khá đầy đủ các phương tiện học tập cho con em đến trường.
- Trường vừa được đầu tư xây dựng. Cơ sở vật chất lớp khang trang, sạch đẹp, được trang bị các phương tiện đồ dùng dạy học hiện đại đảm bảo tốt và thuận lợi cho việc dạy và học .
b. Khó khăn:
- Nhiều PH nhà xa, đưa đón không thuận tiện
- Trong lớp có một số em nhận thức chậm, chóng quên, năng lực tiếp thu bài hạn chế nhiều, sống thiếu tình cảm và sự chăm sóc của cha mẹ, gia đình chưa quan tâm. Học sinh chưa có ý thức tự học và tự rèn luyện ở nhà.
- Lớp có số học sinh nam ít hơn số học sinh nữ, các con khá hiếu động.
II. NỘI DUNG KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM LỚP
1. Duy trì sĩ số
1.1. Mục tiêu
- Duy trì sĩ số.
-100% học sinh hoàn thành chương trình Tiểu học.
1.2. Nhiệm vụ và giải pháp
- Chú ý cải tiến phương pháp giảng dạy, phát huy tính chủ động tích cực của học sinh, nâng cao chất lượng từng tiết học, tạo hứng thú để học sinh thích thú đến trường lớp.
- Tăng cường hỗ trợ học sinh yếu nhằm giúp các em bắt kịp chương trình, ham thích học tập.
XEM THÊM:
YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô mẫu Sổ chủ nhiệm lớp 5 theo thông tư 22 NĂM 2022 MỚI NHẤT. Đây là bộ sổ chủ nhiệm lớp 5 theo thông tư 22, Mẫu sổ chủ nhiệm lớp 5 theo Thông tư 22,Sổ chủ nhiệm lớp 5,Sổ chủ nhiệm lớp 5 VNEN,Sổ chủ nhiệm tiểu học năm 2020 -- 2021,sổ chủ nhiệm tiểu học 2020-2021 violet,File sổ chủ nhiệm tiểu học,sổ chủ nhiệm tiểu học 2020-2021,sổ chủ nhiệm tiểu học năm 2020-2021,... được soạn bằng file word. Thầy cô donwload file Sổ chủ nhiệm lớp 5 theo thông tư 22 NĂM 2022 MỚI NHẤT tại mục đính kèm.
CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
(Trích Điều lệ trường tiểu học Ban hành kèm theo Thông tư số: 28/2020/TT-BGDĐT ngày 04 tháng 09 năm 2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Chương IV
NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN CỦA GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN
(Trích Điều lệ trường tiểu học Ban hành kèm theo Thông tư số: 28/2020/TT-BGDĐT ngày 04 tháng 09 năm 2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Chương IV
NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN CỦA GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN
Điều 27. Nhiệm vụ của giáo viên
1. Giáo viên có những nhiệm vụ sau đây
a) Thực hiện chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học và kế hoạch giáo dục của nhà trường. Chủ động thực hiện và chịu trách nhiệm về kế hoạch giáo dục; tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ chuyên môn (nội dung, phương pháp giáo dục, kiểm tra đánh giá học sinh) và chất lượng, hiệu quả giáo dục từng học sinh của lớp mình phụ trách, bảo đảm quy định của chương trình giáo dục, phù hợp với đối tượng học sinh và điều kiện cụ thể của nhà trường.
b) Tham gia xây dựng kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn và nhà trường; thường xuyên cập nhật những chỉ đạo của ngành; chuẩn bị, tổ chức dạy học và đánh giá học sinh theo quy định; thực hiện các hoạt động chuyên môn khác.
c) Xây dựng mối quan hệ thân thiện, dân chủ giữa giáo viên với học sinh, với cha mẹ học sinh và cộng đồng; giúp học sinh chủ động, sáng tạo, tự tin, tự chủ trong học tập và rèn luyện.
d) Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; ứng xử văn hóa, đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp; gương mẫu trước học sinh; thương yêu, đối xử công bằng và tôn trọng học sinh; bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của học sinh.
đ) Thực hiện tự đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên; tự học, tự bồi dưỡng nâng cao năng lực nghề nghiệp; thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng thường xuyên giáo viên theo quy định; trao đổi chia sẻ chuyên môn cùng đồng nghiệp trong và ngoài nhà trường thông qua các đợt sinh hoạt chuyên môn, tập huấn.
e) Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, học tập và sinh hoạt chuyên môn; sáng tạo, linh hoạt trong việc tự làm đồ dùng dạy học.
g) Tham gia lựa chọn sách giáo khoa theo quy định; đề nghị nhà trường trang bị các xuất bản phẩm tham khảo, thiết bị dạy học theo quy định, phù hợp để sử dụng trong quá trình dạy học.
h) Tham gia kiểm định chất lượng giáo dục.
i) Tham gia thực hiện giáo dục bắt buộc, phổ cập giáo dục và xóa mù chữ ở địa phương.
k) Phối hợp với Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, gia đình học sinh, cộng đồng và các tổ chức xã hội liên quan để thực hiện nhiệm vụ giáo dục.
l) Quản lý, tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục tại điểm trường khi được hiệu trưởng phân công.
m) Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật và theo sự phân công của hiệu trưởng.
2. Giáo viên làm công tác chủ nhiệm, ngoài các nhiệm vụ quy định tại khoản 1 của Điều này, còn có các nhiệm vụ sau đây:
a) Chủ động nắm bắt thông tin từng học sinh của lớp được phân công làm công tác chủ nhiệm; xây dựng các hoạt động giáo dục của lớp thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục đảm bảo tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, với hoàn cảnh và điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp và của từng học sinh.
b) Thực hiện các hoạt động giáo dục theo kế hoạch đã xây dựng và được hiệu trưởng phê duyệt.
c) Phối hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh hoặc người giám hộ, giáo viên, tổng phụ trách Đội, các tổ chức xã hội có liên quan để tổ chức các hoạt động giáo dục và hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện của học sinh lớp mình chủ nhiệm; tổng hợp nhận xét, đánh giá học sinh cuối kỳ I và cuối năm học; hướng dẫn học sinh bình bầu và đề nghị khen thưởng; lập danh sách học sinh đề nghị ở lại lớp; hoàn chỉnh việc ghi học bạ cho học sinh.
d) Báo cáo thường kì hoặc đột xuất về tình hình của lớp với hiệu trưởng.
3. Giáo viên làm Tổng phụ trách Đội chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng về việc xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh và Sao Nhi đồng Hồ Chí Minh góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh.
Chương V
NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN CỦA HỌC SINH
Điều 34. Nhiệm vụ của học sinh
1. Học tập, rèn luyện theo kế hoạch giáo dục, nội quy của nhà trường; có ý thức tự giác học tập, rèn luyện để phát triển toàn diện phẩm chất, năng lực theo mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học.
2. Thực hiện đầy đủ và hiệu quả nhiệm vụ học tập; biết cách tự học dưới sự hướng dẫn của giáo viên; chủ động, tích cực tham gia các hoạt động trải nghiệm, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống; rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh cá nhân.
3. Hiếu thảo với cha mẹ, ông bà; kính trọng, lễ phép với thầy giáo, cô giáo và người lớn tuổi; đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ bạn bè, em nhỏ, người già, người khuyết tật và người có hoàn cảnh khó khăn.
4. Chấp hành nội quy, bảo vệ tài sản nhà trường và nơi công cộng; chấp hành trật tự an toàn giao thông; giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường.
5. Góp phần vào các hoạt động xây dựng, bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà trường, địa phương.
Điều 35. Quyền của học sinh
1. Được học tập
a) Được giáo dục, học tập để phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng của bản thân; được học ở một trường, lớp thực hiện chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học thuận tiện đi lại đối với bản thân trên địa bàn cư trú.
b) Học sinh được chọn trường học hoặc chuyển đến học trường khác ngoài địa bàn cư trú, nếu trường đó có khả năng tiếp nhận.
c) Học sinh trong độ tuổi tiểu học từ nước ngoài về nước, con em người nước ngoài học tập, làm việc tại Việt Nam, trẻ em vì hoàn cảnh khó khăn chưa được đi học ở nhà trường nếu có nguyện vọng chuyển đến học trong một trường tiểu học thì được hiệu trưởng tổ chức khảo sát trình độ để xếp vào lớp phù hợp.
d) Học sinh khuyết tật được học hòa nhập ở một trường tiểu học; được đảm bảo các điều kiện để học tập và rèn luyện; được học và đánh giá theo kế hoạch giáo dục cá nhân của học sinh.
đ) Học sinh được học rút ngắn thời gian thực hiện chương trình, học ở độ tuổi cao hơn tuổi quy định, học kéo dài thời gian, học lưu ban.
e) Học sinh có thể lực tốt và phát triển sớm về trí tuệ có thể được học vượt lớp trong phạm vi cấp học. Thủ tục xem xét đối với từng trường hợp cụ thể được thực hiện theo các bước sau:
Cha mẹ hoặc người giám hộ học sinh có đơn đề nghị với nhà trường.
Hiệu trưởng nhà trường thành lập hội đồng khảo sát, tư vấn, gồm: hiệu trưởng hoặc phó hiệu trưởng và Ban đại diện cha mẹ học sinh của trường; giáo viên dạy lớp học sinh đang học, giáo viên dạy lớp trên, nhân viên y tế, tổng phụ trách Đội.
Căn cứ kết quả khảo sát của hội đồng tư vấn, hiệu trưởng hoàn thiện hồ sơ và báo cáo trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo xem xét quyết định.
g) Học sinh có kết quả học tập còn hạn chế, đã được giáo viên, cha mẹ hoặc người giám hộ học sinh trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ mà vẫn chưa hoàn thành, tùy theo mức độ chưa hoàn thành của các nhiệm vụ học tập và rèn luyện, giáo viên báo cáo hiệu trưởng xem xét quyết định lên lớp hoặc ở lại lớp, đồng thời cùng với gia đình quyết định các biện pháp giáo dục phù hợp.
2. Được bảo vệ, chăm sóc, tôn trọng và đối xử bình đẳng, dân chủ; được đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng; được cung cấp đầy đủ thông tin về quá trình học tập, rèn luyện của bản thân; được đảm bảo những điều kiện về thời gian, cơ sở vật chất, vệ sinh, an toàn để học tập và rèn luyện.
3. Được tham gia các hoạt động phát huy khả năng của cá nhân; được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của cá nhân.
4. Được nhận học bổng và được hưởng chính sách xã hội theo quy định.
5. Được hưởng các quyền khác theo quy định của pháp luật.
DANH SÁCH HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM
TT | Họ và tên học sinh | Ngày, tháng năm sinh | Nữ | Dân tộc | Hoàn cảnh đặc biệt của GĐ; đặc điểm riêng hoặc năng khiếu của HS. | ||||||||
Lại Phúc Anh | 19/05/2011 | | Kinh | ||||||||||
Nguyễn Hoàng Mỹ Anh | 15/11/2011 | x | Kinh | ||||||||||
Nguyễn Minh Anh | 23/09/2011 | x | Kinh | ||||||||||
Lương Hà Tâm Anh | 05/11/2011 | x | Kinh | ||||||||||
Vũ Ngọc Bình | 18/11/2011 | | Kinh | ||||||||||
Nguyễn Bảo Châu | 21/08/2011 | x | Kinh | ||||||||||
Trần Thảo Chi | 14/06/2011 | x | Kinh | ||||||||||
Phạm Hồng Diễm | 12/12/2011 | x | Kinh | ||||||||||
Nguyễn Ngọc Diệp | 09/06/2011 | x | Kinh | ||||||||||
Trần Ngọc Minh Diệp | 24/04/2011 | x | Kinh | ||||||||||
Nguyễn Thế Minh Duy | 09/11/2011 | | Kinh | ||||||||||
Trần Lưu Dương | 28/12/2011 | | Kinh | ||||||||||
Trịnh Hồng Minh Dương | 22/08/2011 | | Kinh | ||||||||||
Nguyễn Ngân Giang | 12/05/2011 | x | Kinh | ||||||||||
Bùi Ngọc Ngân Hà | 20/03/2011 | x | Kinh | ||||||||||
Phạm Trần Gia Hân | 11/06/2011 | x | Kinh | ||||||||||
Nguyễn Minh Hiếu | 12/10/2011 | | Kinh | ||||||||||
Trần Khánh Huyền | 20/03/2011 | x | Kinh | ||||||||||
Đỗ Hồng Khánh | 20/03/2011 | | Kinh | ||||||||||
Hoàng Quốc Khánh | 04/03/2011 | | Kinh | ||||||||||
Trần Nam Khánh | 06/08/2011 | | Kinh | ||||||||||
Lê Bảo Linh | 21/05/2011 | x | Kinh | ||||||||||
Trần Vũ Khánh Linh | 14/04/2011 | x | Kinh | ||||||||||
Nguyễn Ngọc Bảo Linh | 11/08/2011 | x | Kinh | ||||||||||
Đinh Hồng Khánh Ly | 13/05/2011 | x | Kinh | ||||||||||
Đặng Ngọc Minh | 10/01/2011 | x | Kinh | ||||||||||
Trần Hiểu Minh | 28/12/2011 | | Kinh | | |||||||||
Vũ Minh | 24/12/2011 | | Kinh | ||||||||||
Nguyễn Phương Nga | 07/10/2011 | x | Kinh | ||||||||||
Đỗ Trần Nguyên | 30/12/2011 | | Kinh | ||||||||||
Mai Đình Nguyên | 25/10/2011 | | Kinh | ||||||||||
Trần Uyên Nhi | 15/12/2011 | x | Kinh | ||||||||||
Đinh Việt Phúc | 26/10/2011 | | Kinh | ||||||||||
Phùng Bảo Phương | 31/12/2011 | x | Kinh | ||||||||||
35 | Đặng Nguyễn Bảo Quyên | 17/01/2011 | x | Kinh | |||||||||
| Vũ Ngọc Thục Quyên | 19/03/2011 | x | Kinh | |||||||||
| Lương Nguyễn Thái Sơn | 01/06/2011 | | Kinh | |||||||||
| Lê Nguyễn Bá Tùng | 18/12/2011 | | Kinh | |||||||||
| Nguyễn Nguyên Tùng | 07/11/2011 | | Kinh | |||||||||
| Phạm Lâm Uyên | 05/12/2011 | x | Kinh | |||||||||
| Trịnh Hồng Quang Vinh | 22/08/2011 | Kinh | ||||||||||
| Hoàng Nguyên Vũ | 10/07/2011 | Kinh | ||||||||||
TT | Họ và tên Bố (mẹ) | Nghề nghiệp | Chỗ ở | SĐT | KT năm học trước | ĐKKT năm học mới | |||||||
1 | Lại Quốc Phương | Kỹ sư | 37/575/Kim Mã 16, Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội | 0912644435 | |||||||||
2 | Nguyễn Hoàng Tuấn | Kinh doanh | P205-206 B5 Giảng Võ Ba Đình, Hà Nội | 0936806668 | |||||||||
3 | Nguyễn Minh Hùng | Kỹ sư | 31, ngách 178/11 Tây sơn, Tổ 7, Trung Liệt, Đống Đa | 0906621388 | |||||||||
4 | Lương hà tâm | IT | 222C- Liễu Giai- Ba Đình- Hà Nội | 0942681133 | |||||||||
5 | Vũ Ngọc Lâm | Nhân viên | 706A Toà nhà Gemek Số 4, An Khánh, Hoài Đức, Hà Nội | 0937008444 | |||||||||
6 | Nguyễn Khắc Hà | Kinh doanh | 88 ngõ 180 Nguyễn Lương Bằng, Quang Trung, Đống Đa, Hà Nội | 0969463336 | |||||||||
7 | Trần Thế Thắng | Chuyên viên | Sn5, ngách 210/19 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội | 0946783586 | |||||||||
8 | Phạm Hồng Hải | Kinh doanh | Chung cư Vinhome Metropolis số 29 Liễu Giai | 0926962222 | |||||||||
9 | Nguyễn Tuyển Hùng | Kinh Doanh | Phòng 2309 Toà The Golden Armor(B6) Phố Nam Cao, Số 3, Giảng Võ, Ba Đình, HN | 0912124498 | |||||||||
10 | Trần Dũng Tiến | Tài chính | Phòng 2103 toà M3 Vinhomes Metropolis 29 Liễu Giai | 0904176355 | |||||||||
11 | Nguyễn Việt Thắng | Kinh doanh | 305-D6, Số 7 Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội | 0912377905 | |||||||||
12 | Trần Xuân Bình | Công an | Hoàng Đạo Thành, Tổ dân phố số 10, phường Kim Giang, quận Thanh Xuân, Hà Nội | 0964043786 | |||||||||
13 | Trịnh hồng Phong | Cân bộ | Số 4 ngách 92 ngõ 151b, Thái hà, 11 Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội | 0913558654 | |||||||||
14 | Nguyễn Tiến Linh | Kỹ sư | Số 4, ngách 43/5 Nguyễn Ngọc Nại, Khương Mai, Thanh Xuân, Hà Nội | 0912285479 | |||||||||
15 | Bùi Đức Thịnh | Công an | Số 4 ngõ 429 phố Kim Mã, 22 Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội | 0988667884 | |||||||||
16 | Phạm Việt Dũng | Công an | Sn 76 ngõ 14 Vũ Hữu, 37 Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội | 0982429884 | |||||||||
17 | Lê Trường Giang | Công an | Chung cư 170 La Thành Số 8, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội | 0845998338 | |||||||||
18 | Trần Xuân Thiện | Dược Sĩ | Số nhà 21,TT tổng CT Dược, Quan Hoa , Cầu Giấy, Hà Nội | 0985247530 | |||||||||
19 | Đỗ Hồng Kiên | Bác sĩ | 126/16, ngõ 32 phan kế Bính, Số 3, Cống Vị, Ba Đình, Hà Nội | 987815148 | |||||||||
20 | Hoàng Mạnh | Cán bộ | 35 D1 - Giảng Võ, Tổ 6, Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội | 0903031103 | |||||||||
21 | Trần Tuấn Ninh | NVVP | P307, nhà N02, Trần Quý Kiên, Số 6, Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội | 0986465663 | |||||||||
22 | Lê Minh Hà | Lập trình viên | A505 - Hong Kong Tower - 243A Đê La Thành - Láng Thượng - Đống Đa - Hà Nội | 0934241287 | |||||||||
23 | Trần Quốc Huy | Bộ đội | Sn 21 hẻm 1 ngách 41, Tổ 3 Quốc Tử Giám, Đống Đa, Hà Nội. | 0972717992 | |||||||||
24 | Nguyễn Khánh Ninh | Kinh doanh | Phòng 1608 toà c7 chung cư Dcapitale 119 Trần Dut Hưng, 23b Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội | 0901716688 | |||||||||
25 | Đinh Hồng Lân | Kỹ sư | Số 11-Lô2 -Ngõ 217-Đê La Thành, Tổ 88, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, HN | 0828627877 | |||||||||
26 | Đặng Kiên Trung | Tự do | Số 52 ngõ 294- Kim Mã-Ba Đình -HN | 0912655690 | |||||||||
27 | Trần Trung Kiên | CBCC | 40/46 Hào Nam, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội | 0784247777 | |||||||||
28 | Vũ Thắng | Kĩ sư Tin học | Số 36 ngách 99/141 Định Công Hạ, Hoàng Mai, Hà Nội | 0916649398 | |||||||||
29 | Nguyễn Thanh Hải | Dược sĩ | Số nhà 10 ngõ 7 Giang Văn Minh, Kim Mã, Ba đình, Hà Nội | 0904549986 | |||||||||
30 | Đỗ Thanh Tùng | Nhân viên | Số nhà 98b ngõ 24 Ngọc Lâm, Long Biên, Hà Nội | 0989386454 | |||||||||
31 | Mai Đình Ngọc | Kiến trúc sư | Phòng 1610, chung cư B6, Số 3, Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội | 0904123616 | |||||||||
32 | Trần Quang | Giảng viên | P.603 Nhà B Ngõ 24 Nguyễn Văn Ngọc, Cống Vị, Ba Đình, Hà Nội | 0983660029 | |||||||||
33 | Đinh Văn Khá | PGĐ | P603 ĐN 1- CC 15-17 Ngọc Khánh, Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội | 0903457818 | |||||||||
34 | Phùng Hữu Hoàng | NVVP | 144 Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội | 0904214402 | |||||||||
35 | Đặng Thanh Tùng | Bộ đội | Số 37, ngõ 126 Xuân Đỉnh, Xuân Trung, Xuân Đỉnh, Bắc Từ Liêm, Hà Nội | 0936264115 | |||||||||
36 | Vũ Tuấn Anh | Kinh doanh | Tổ dân phố số 01, phường Khâm Thiên, quận Đống Đa, Hà Nội | 0987491687 | |||||||||
37 | Lương xuân Hùng | Kỹ sư cntt | P305 nhà 32 phố Vạn Bảo,Số 9 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội | 0913227230 | |||||||||
38 | Lê Văn Tám | Văn phòng | Số 18 ngõ 52 Hoàng Công Chất, Tổ 11, Phú Diễn, Bắc Từ Liêm, Hà Nội | 974085788 | |||||||||
39 | Nguyễn Đại Dương | TP KD | P618 Chung cư A6 đường Trần Huy Liệu, Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội | 0982325889 | |||||||||
40 | Phạm Quang Ngọc | Kiến trúc sư | Số 14 ngách 1 ngõ 135 phố Núi Trúc, Tổ 4 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội | 0383319238 | |||||||||
41 | Trịnh hồng Phong | Cân bộ | Số 4 ngách 92 ngõ 151b, Thái hà, 11 Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội | 0913558654 | |||||||||
42 | Hoàng Văn Minh | Cán bộ | 23 Duy Tân, Số 8, Mỹ Đình, Nam Từ Liêm, Hà Nội | 0982758627 | |||||||||
DANH SÁCH BAN ĐẠI DIỆN CHA MẸ HỌC SINH
STT | Họ và tên | Nghề nghiệp | Địa chỉ (Điện thoại) | Nhiệm vụ |
1 | Nguyễn Thị Thanh | NVVP | 0904214402 | Trưởng ban |
2 | Đặng Minh Thu | Cán bộ | 0903031103 | Phó ban |
3 | Lưu Thu Hường | Giảng Viên | 0964043786 | Ủy viên |
DANH SÁCH CÁN BỘ LỚP
TT | Họ và tên | Nam/nữ | Dân tộc | Nhiệm vụ |
1 | Đặng Nguyễn Bảo Quyên | Nữ | Kinh | Lớp trưởng |
2 | Vũ Ngọc Thục Quyên | Nữ | Kinh | Lớp phó Học tập – Kỉ luật |
3 | Phùng Bảo Phương | Nữ | Kinh | Lớp phó Văn - Thể - Mỹ |
| | | | |
| | | | |
| | | | |
| | | | |
| | | | |
HỌC SINH CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN
TT | Họ và tên | Nan/nữ | Dân tộc | Hoàn cảnh |
1 | | |||
| | | | |
| | | | |
| | | | |
| | | | |
| | | | |
| | | | |
| | | | |
DANH SÁCH HỌC SINH CẦN QUAN TÂM
STT | Họ và tên | Nam/nữ | Cần quan tâm |
1 | |||
2 | |||
3 | |||
DANH SÁCH HỌC SINH CHIA THEO TỔ
Tổ 1
STT | Họ và tên học sinh | Nhiệm vụ được giao trong lớp | Ghi chú |
1 | Lại Phúc Anh | | |
2 | Nguyễn Hoàng Mỹ Anh | Tổ phó | |
3 | Nguyễn Minh Anh | ||
4 | Lương Hà Tâm Anh | ||
5 | Vũ Ngọc Bình | ||
6 | Nguyễn Bảo Châu | ||
7 | Trần Thảo Chi | ||
8 | Phạm Hồng Diễm | ||
9 | Nguyễn Ngọc Diệp | Tổ trưởng | |
10 | Trần Ngọc Minh Diệp |
Tổ 2
STT | Họ và tên học sinh | Nhiệm vụ được giao trong lớp | Ghi chú |
1 | Nguyễn Thế Minh Duy | | |
2 | Trần Lưu Dương | | |
3 | Trịnh Hồng Minh Dương | | |
4 | Nguyễn Ngân Giang | Tổ trưởng | |
5 | Bùi Ngọc Ngân Hà | | |
6 | Phạm Trần Gia Hân | ||
7 | Nguyễn Minh Hiếu | ||
8 | Trần Khánh Huyền | Tổ phó | |
9 | Đỗ Hồng Khánh | ||
10 | Hoàng Quốc Khánh |
Tổ 3
STT | Họ và tên học sinh | Nhiệm vụ được giao trong lớp | Ghi chú |
1 | Trần Nam Khánh | ||
2 | Lê Bảo Linh | ||
3 | Trần Vũ Khánh Linh | ||
4 | Nguyễn Ngọc Bảo Linh | Tổ phó | |
5 | Đinh Hồng Khánh Ly | ||
6 | Đặng Ngọc Minh | ||
7 | Trần Hiểu Minh | ||
8 | Vũ Minh | ||
9 | Nguyễn Phương Nga | ||
10 | Đỗ Trần Nguyên | Tổ trưởng | |
11 | Mai Đình Nguyên |
Tổ 4
STT | Họ và tên học sinh | Nhiệm vụ được giao trong lớp | Ghi chú |
1 | Trần Uyên Nhi | | |
2 | Đinh Việt Phúc | | |
3 | Phùng Bảo Phương | Lớp phó VTM | |
4 | Đặng Nguyễn Bảo Quyên | Lớp trưởng | |
5 | Vũ Ngọc Thục Quyên | Lớp phó HT | |
6 | Lương Nguyễn Thái Sơn | ||
7 | Lê Nguyễn Bá Tùng | ||
8 | Nguyễn Nguyên Tùng | Tổ trưởng | |
9 | Phạm Lâm Uyên | Tổ phó | |
10 | Trịnh Hồng Quang Vinh | ||
11 | Hoàng Nguyên Vũ |
KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM LỚP
NĂM HỌC 2021 - 2022
NĂM HỌC 2021 - 2022
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Tổng số học sinh:
- Tổng số học sinh: 42 em. Nam: 19 nữ: 23 ; dân tộc: Kinh , nữ dân tộc: 0
- Con thương binh, liệt sĩ: 0 Con hộ nghèo: 0 Khuyết tật: 0
2. Độ tuổi:
- Học sinh đúng độ tuổi: 42 em tỷ lệ 100%
- Học sinh lớn hơn 1 tuổi: 0 tỷ lệ 0 %
- Học sinh lớn hơn 2 tuổi: 0 tỷ lệ 0 %
3. Những thuận lợi, khó khăn:
- Được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Ban giám hiệu; các đoàn thể nhà trường tạo điều kiện tốt cho các hoạt động.
- Nhà trường cung cấp đầy đủ các loại tài liệu, sách vở, đồ dùng dạy học ở từng môn học.
- GV có sự phối hợp với các bộ phận trong nhà trường để tổ hoàn thành được nhiệm vụ
- Giáo viên nhiệt tình năng động trong công tác giảng dạy và các hoạt động, có tinh thần tự học, luôn trau dồi kiến thức và cập nhật thông tin để cải tiến soạn giảng, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ.
- Phong trào xã hội hoá giáo dục của địa phương đã và đang phát triển mạnh, phụ huynh đã xác định được vị trí, tầm quan trọng của việc học, chuẩn bị khá đầy đủ các phương tiện học tập cho con em đến trường.
- Trường vừa được đầu tư xây dựng. Cơ sở vật chất lớp khang trang, sạch đẹp, được trang bị các phương tiện đồ dùng dạy học hiện đại đảm bảo tốt và thuận lợi cho việc dạy và học .
b. Khó khăn:
- Nhiều PH nhà xa, đưa đón không thuận tiện
- Trong lớp có một số em nhận thức chậm, chóng quên, năng lực tiếp thu bài hạn chế nhiều, sống thiếu tình cảm và sự chăm sóc của cha mẹ, gia đình chưa quan tâm. Học sinh chưa có ý thức tự học và tự rèn luyện ở nhà.
- Lớp có số học sinh nam ít hơn số học sinh nữ, các con khá hiếu động.
II. NỘI DUNG KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM LỚP
1. Duy trì sĩ số
1.1. Mục tiêu
- Duy trì sĩ số.
-100% học sinh hoàn thành chương trình Tiểu học.
1.2. Nhiệm vụ và giải pháp
- Chú ý cải tiến phương pháp giảng dạy, phát huy tính chủ động tích cực của học sinh, nâng cao chất lượng từng tiết học, tạo hứng thú để học sinh thích thú đến trường lớp.
- Tăng cường hỗ trợ học sinh yếu nhằm giúp các em bắt kịp chương trình, ham thích học tập.
XEM THÊM:
- Giáo án lớp 5 theo chương trình giáo dục phổ thông mới
- Giáo án lớp 5 trọn bộ mới nhất violet
- GIÁO ÁN LỚP 5 VNEN THEO CÔNG VĂN 2345
- CÁC DẠNG BÀI THI VIOLYMPIC LỚP 5
- Giáo án lớp 5 tuần 2 theo cv 396
- ĐỀ IOE LỚP 5 CHÍNH THỨC
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN TIẾNG VIỆT LỚP 5
- Giấy mời họp phụ huynh online LỚP 5
- Bài tập tết lớp 5
- TUYỂN TẬP ĐỀ THI VIOLYMPIC TOÁN TIẾNG VIỆT LỚP 5
- Đề thi và Đáp án An toàn giao thông cho nụ cười trẻ thơ Lớp 5
- TỔNG HỢP TRẠNG NGUYÊN TOÁN TIẾNG VIỆT LỚP 5
- ĐỀ ÔN THI THI VIOLYMPIC TOÁN TIẾNG VIỆT LỚP 5
- ĐỀ THI IOE CẤP HUYỆN CHÍNH THỨC LỚP 5
- Đề thi violympic TOÁN TIẾNG VIỆT LỚP 5
- ĐỀ THI VIOLYMPIC TOÁN TIẾNG VIỆT LỚP 5
- Giáo án lớp 5 soạn theo phát triển năng lực
- Đề thi trạng nguyên toàn tài lớp 5
- ĐỀ THI HK1 LỚP 5 FULL CÁC MÔN
- GIÁO ÁN LỚP 5 SOẠN NGANG THEO CÔNG VĂN 2345
- GỢI Ý CÁCH GHI LỜI NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC LỚP 5
- Giáo án lớp 5 theo công văn 3969
- SỔ CHỦ NHIỆM TIỂU HỌC LỚP 5
- GIÁO ÁN An toàn giao thông lớp 5
- GIÁO ÁN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG LỚP 5
- GIÁO ÁN LỚP 5 CÔNG VĂN 2345
- Giáo án lớp 5 theo công văn 2345 SOẠN NGANG
- ĐỀ IOE LỚP 5 CẤP HUYỆN
- GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ LỚP 5 THEO CHỦ ĐỀ