- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
TÀI LIỆU 10 Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi văn 6 KẾT NỐI TRI THỨC CHƯƠNG TRÌNH MỚI được soạn dưới dạng file word gồm 257 trang. Các bạn xem và tải về ở dưới.
A. ÔN TẬP LÝ THUYẾT:
1. Khái niệm: Kể lại truyện cổ tích: Thuộc thể loại văn tự sự: Đối tượng kể: Truyện cổ tích đã đọc, đã nghe.
2. Mục đích: Kể lại câu chuyện cho một người hay một nhóm người nghe.
3. Cách kể: Có 2 cách kể:
+ Hóa thân thành nhân vật trong truyện( Nhân vật chính hay nhân vật phụ) để kể lại: (Ngôi thứ nhất)
+ Hóa thân thành người quan sát, chứng kiến kể lại. (Ngôi thứ 3)
4. Nội dung: Dựa vào nhân vật, nội dung chính của truyện cổ tích rồi kể lại theo cách của mình.
-Yêu cầu:
+Nhân vật, cốt truyện, sự việc không được thay đổi.
+Có sự lồng ghép cảm nhận, đánh giá của mình vào nhân vật, cốt truyện để câu chuyện được tái hiện lại một cách sinh động, có sự mới mẻ, làm câu chuyện có một xu hướng mới.
5. Bố cục: gồm 3 phần:
- Mở bài: Giới thiệu truyện cổ tích mình định kể (Cây khế, Sọ Dừa, Tấm Cám…)
- Thân bài: Kể lại câu chuyện theo nhân vật, sự kiện chính.
+ Đảm bảo được yêu cầu: sự việc, nhân vật chính của truyện cổ tích phải giữ nguyên.
+ Có sự linh động trong ngôi kể (Tự do lựa chọn hoặc theo yêu cầu của đề bài)
+ Có sự linh động và khiếu kể chuyện, cho truyện cũ một màu sắc mới, hay và linh động hơn như đưa yêu tố miêu tả, lồng suy nghĩ, đánh giá, nhận xét của mình vào nhân vật, sự kiện(Không được phá mạch và cốt truyện của câu chuyện cũ)
- Kết bài: Kết thúc câu chuyện, thái độ, tình cảm của người kể với chủ đề của câu chuyện.
4. Các bước viết một bài văn tự sự:
- Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu của đề
- Bước 2: Lập dàn bài
- Bước 3:Viết bài
- Bước 4: Đọc, soát lỗi và sửa lại.
B. BÀI VĂN THỰC HÀNH:
- Đề bài yêu cầu: Viết bài văn kể lại truyện cổ tích cây khế.
- Đối tượng kể: Kể truyện cổ tích “Cây khế”
- Trình tự kể: Kể lại theo diễn biến câu chuyện có sẵn.
- Ngôi kể: Ngôi thứ nhất (Người kể chuyện xưng em).
- Người kể là mình.
- Người nghe là cô giáo.
- Bố cục bài văn: ba phần (MB, TB, KB).
MB: Giới thiệu về câu chuyện sẽ kể truyện cổ tích “Cây khế”
- Ngay từ những ngày đầu tập đánh vần, mẹ đã mua cho em rất nhiều truyện cổ tích.
- Trong những câu chuyện đó, em nhớ nhất là truyện cổ tích “Cây khế” và muốn kể lại cho cô nghe.
THÂN BÀI: Kể chi tiết câu chuyện “Cây khế”
Đoạn 1: Kể lại câu chuyện
- Ngày xưa, có hai anh em nhà nọ cha mẹ mất sớm để lại cho một ngôi nhà ngói và một số ruộng vườn.
- Mấy năm sau, hai anh em đều lấy vợ, người anh giành hết ruộng vườn nhà cửa, chỉ chia cho người em một mái nhà gianh và một cây khế.
- Cây khế được người em chăm sóc cứ thế lớn dần, năm ấy bỗng sai trĩu quả. Vì vậy người em mừng lắm.
- Một buổi sáng tinh mơ, có con chim lạ ở đâu bay đến cây khế.
- Thật không ngờ, chim lạ đáp lại “Ăn một quả trả cục vàng may túi ba gang mang đi mà đựng”.
- Biết là con chim thần, người vợ may cho chồng một cái túi ba gang. Mấy ngày sau, đại bàng lại bay đến, người em mang theo cái túi ba ga
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
TẬP LÀM VĂN 6 BỘ KNTT
MỤC LỤC | |
CHUYÊN ĐỀ 1: KỂ LẠI TRUYỆN CỔ TÍCH, TRUYỀN THUYẾT | 9 ĐỀ |
CHUYÊN ĐỀ 2: KỂ LẠI TRẢI NGHIỆM CỦA BẢN THÂN | 18 ĐỀ |
CHUYÊN ĐỀ 3: TẬP LÀM THƠ LỤC BÁT | 4 ĐỀ |
CHUYÊN ĐỀ 4: ĐOẠN VĂN BIỂU CẢM VỀ BÀI THƠ LỤC BÁT | 13 ĐỀ |
CHUYÊN ĐỀ 5: VIẾT BÀI VĂN TẢ CẢNH SINH HOẠT | 11 ĐỀ |
CHUYÊN ĐỀ 6: VIẾT ĐOẠN- BÀI VĂN TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG TRONG ĐỜI SỐNG | 19 ĐỀ |
CHUYÊN ĐỀ 7: ĐOẠN - BÀI VĂN THUYẾT MINH THUẬT LẠI MỘT SỰ KIỆN | 8 ĐỀ |
CHUYÊN ĐỀ 8: VIẾT BIÊN BẢN VỀ MỘT CUỘC HỌP, CUỘC THẢO LUẬN HAY MỘT VỤ VIỆC | 4 ĐỀ |
CHUYÊN ĐỀ 9: TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA MỘT VĂN BẢN BẰNG SƠ ĐỒ | 2 ĐỀ |
CHUYÊN ĐỀ 10: VIẾT ĐOẠN VĂN GHI LẠI CẢM XÚC VỀ MỘT BÀI THƠ CÓ YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ | 13 ĐỀ |
| |||
| |||
A. ÔN TẬP LÝ THUYẾT:
1. Khái niệm: Kể lại truyện cổ tích: Thuộc thể loại văn tự sự: Đối tượng kể: Truyện cổ tích đã đọc, đã nghe.
2. Mục đích: Kể lại câu chuyện cho một người hay một nhóm người nghe.
3. Cách kể: Có 2 cách kể:
+ Hóa thân thành nhân vật trong truyện( Nhân vật chính hay nhân vật phụ) để kể lại: (Ngôi thứ nhất)
+ Hóa thân thành người quan sát, chứng kiến kể lại. (Ngôi thứ 3)
4. Nội dung: Dựa vào nhân vật, nội dung chính của truyện cổ tích rồi kể lại theo cách của mình.
-Yêu cầu:
+Nhân vật, cốt truyện, sự việc không được thay đổi.
+Có sự lồng ghép cảm nhận, đánh giá của mình vào nhân vật, cốt truyện để câu chuyện được tái hiện lại một cách sinh động, có sự mới mẻ, làm câu chuyện có một xu hướng mới.
5. Bố cục: gồm 3 phần:
- Mở bài: Giới thiệu truyện cổ tích mình định kể (Cây khế, Sọ Dừa, Tấm Cám…)
- Thân bài: Kể lại câu chuyện theo nhân vật, sự kiện chính.
+ Đảm bảo được yêu cầu: sự việc, nhân vật chính của truyện cổ tích phải giữ nguyên.
+ Có sự linh động trong ngôi kể (Tự do lựa chọn hoặc theo yêu cầu của đề bài)
+ Có sự linh động và khiếu kể chuyện, cho truyện cũ một màu sắc mới, hay và linh động hơn như đưa yêu tố miêu tả, lồng suy nghĩ, đánh giá, nhận xét của mình vào nhân vật, sự kiện(Không được phá mạch và cốt truyện của câu chuyện cũ)
- Kết bài: Kết thúc câu chuyện, thái độ, tình cảm của người kể với chủ đề của câu chuyện.
4. Các bước viết một bài văn tự sự:
- Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu của đề
- Bước 2: Lập dàn bài
- Bước 3:Viết bài
- Bước 4: Đọc, soát lỗi và sửa lại.
B. BÀI VĂN THỰC HÀNH:
ĐỀ 1: |
VIẾT BÀI VĂN KỂ LẠI TRUYỆN “CÂY KHẾ” |
BƯỚC 1: TÌM HIỂU ĐỀ
- Đề bài yêu cầu: Viết bài văn kể lại truyện cổ tích cây khế.
- Đối tượng kể: Kể truyện cổ tích “Cây khế”
- Trình tự kể: Kể lại theo diễn biến câu chuyện có sẵn.
- Ngôi kể: Ngôi thứ nhất (Người kể chuyện xưng em).
- Người kể là mình.
- Người nghe là cô giáo.
- Bố cục bài văn: ba phần (MB, TB, KB).
BƯỚC 2: LẬP DÀN BÀI
MB: Giới thiệu về câu chuyện sẽ kể truyện cổ tích “Cây khế”
- Ngay từ những ngày đầu tập đánh vần, mẹ đã mua cho em rất nhiều truyện cổ tích.
- Trong những câu chuyện đó, em nhớ nhất là truyện cổ tích “Cây khế” và muốn kể lại cho cô nghe.
THÂN BÀI: Kể chi tiết câu chuyện “Cây khế”
Đoạn 1: Kể lại câu chuyện
- Ngày xưa, có hai anh em nhà nọ cha mẹ mất sớm để lại cho một ngôi nhà ngói và một số ruộng vườn.
- Mấy năm sau, hai anh em đều lấy vợ, người anh giành hết ruộng vườn nhà cửa, chỉ chia cho người em một mái nhà gianh và một cây khế.
- Cây khế được người em chăm sóc cứ thế lớn dần, năm ấy bỗng sai trĩu quả. Vì vậy người em mừng lắm.
- Một buổi sáng tinh mơ, có con chim lạ ở đâu bay đến cây khế.
- Thật không ngờ, chim lạ đáp lại “Ăn một quả trả cục vàng may túi ba gang mang đi mà đựng”.
- Biết là con chim thần, người vợ may cho chồng một cái túi ba gang. Mấy ngày sau, đại bàng lại bay đến, người em mang theo cái túi ba ga
THẦY CÔ TẢI NHÉ!