- Tham gia
- 28/1/21
- Bài viết
- 86,007
- Điểm
- 113
tác giả
TÀI LIỆU, BÀI DỰ THI, Giáo án an toàn giao thông cấp thcs ĐÃ GOM MỚI NĂM 2023 - 2024 được soạn dưới dạng file word, PPT gồm CÁC FILE trang. Các bạn xem và tải giáo án an toàn giao thông cấp thcs về ở dưới.
Ngày soạn:
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Biết được cách chọn xe đạp, xe đạp điện an toàn cho bản thân
- Hiểu và trình bày được các thao tác để điều khiển xe đạp, xe đạp điện an toàn.
- Có ý thức tham gia giao thông an toàn
2. Về năng lực:
*. Năng lực điều chỉnh hành vi (Đánh giá hành vi của bản thân và người khác)
- Phê phán những việc làm điều khiển xe đạp, xe đạp điện nguy hiểm
3. Về phẩm chất:
- Phẩm chất trách nhiệm: Có trách nhiệm đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông và phê phán những việc làm xe đạp, xe đạp điện gây nguy hiểm cho bản thân và người khác
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Tài liệu ATGT
- Tranh ảnh, video
- Máy tính, máy chiếu, bài giảng giảng powerpoit, phiếu học tập
III. TIÊN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, khơi gợi suy nghĩ, hứng thú của HS vào bài học; HS có hiểu biết ban đầu về bài học mới.
b. Tổ chức thực hiện:
1. Giao nhiệm vụ học tập:
- HS thảo luận nhóm cặp đôi.
Hãy quan sát các hình ảnh dưới đây và cho biết:
1. Em có nhận xét gì về việc tham gia giao thông bằng xe đạp và xe đạp điện của các bạn học sinh trong các hình ảnh đó?
2. Theo em, cần làm gì để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông bằng xe đạp và xe đạp điện?
2. Thực hiện nhiệm vụ:
- HS: làm việc cá nhân, đưa ra câu trả lời -> trao đổi nhóm cùng cặp để trả lời câu hỏi.
- Giáo viên; dự kiến những khó khăn mà học sinh có thể gặp phải kèm theo biện pháp hỗ trợ; dự kiến các mức độ cần phải hoàn thành nhiệm vụ theo yêu cầu.
3. Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm cặp trình bày kết quả.
- Dự kiến sản phẩm:
Các bạn trong 4 bức hình trên đã vi phạm an toàn khi tham gia giao thông.
Bức ảnh số thứ nhất 5 bạn học sinh đi xe đã dàn hàng ngang, trong đó 1 bạn đi xe đạp điện không đội mũ bảo hiểm.
Bức ảnh thứ hai 3 bạn đi xe đạp điện đã không đội mũ bảo hiểm và dàn hàng ngang trên đường.
Bức ảnh thứ ba bạn học sinh đi xe đạp điện dùng chân đẩy xe cho bạn đi xe đạp.
Bức ảnh thứ tư các bạn đi xe đạp điện không đội mũ, dàn hàng ngang và sử dụng ô khi tham gia giao thông.
Theo em, những hành vi trên gây nguy hiểm cho bản thân các bạn học sinh và cho những người xung quanh. Do đó, khi tham gia giao thông, theo em để đảm bảo an toàn thì học sinh cần:
+ Không dàn hàng 2, hàng 3
+ Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông
+ Không lôi kéo, đẩy xe khác
+ Không sử dụng ô khi đi xe đạp, xe đạp điện.
4. Kết luận, nhận định:
GV đánh giá kết quả thảo luận câu hỏi -> KL -> Dẫn vào bài.
Hiện nay học sinh sử dụng xe đạp, xe đạp điện để đi học rất nhiều. Tuy nhiên việc chuẩn bị và điều khiển xe đạp, xe đạp điện an toàn thì không phải học sinh nào cũng biết, thậm chí các bậc PH cũng chưa để ý đến việc này, thấy con đi được xe là giao phương tiện cho con đi học.
Bài học ngày hôm nay chuẩn bị và điều khiển xe đạp, xe đạp điện an toàn sẽ trang bị cho các em những kiến thức cần thiết để đảm bảo an toàn cho các em khi tham gia giao thông
B. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (KIẾN THỨC MỚI)
Hoạt động 1: Chuẩn bị xe đạp, xe đạp điện an toàn
a.Mục tiêu:
- HS biết được ý nghĩa của từng bước chuẩn bị xe đạp, xe đạp điện an toàn.
- HS tự đánh giá bản thân mình đã thưc hiện tốt những bước nào và chưa thực hiện tốt những bước nào khi lựa chọn xe đạp hoặc xe đạp điện an toàn.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 2: Điều khiển xe đạp, xe đạp điện an toàn
Mục tiêu: HS biết các thao tác để điều khiển xe đạp, xe đạp điện an toàn.
b. Tổ chức thực hiện:
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS củng cố kiến thức đã học và thực hành xử lí tình huống cụ thể
b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập:
Bài 1.
Trong các hình ảnh dưới đây, hình ảnh nào các bạn tuân thủ đúng quy tắc giao thông; hình ảnh nào các bạn vi phạm quy tắc giao thông? Giải thích vì sao?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:
- HS: làm việc cá nhân
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- GV gọi HS trình bày kết quả. Các HS khác lắng nghe, bổ sung ý kiến, trao đổi thảo luận.
Bước 4. Kết luận, nhận định:
GV tổng hợp các ý kiến và rút ra kết luận
Dự kiến sản phẩm:
Hình ảnh số 1. 4 bạn học sinh đã đội mũ bảo hiểm, trang phục gọn gàng khi sử dụng xe đạp điện. Tuy nhiên, các bạn đã dàn hàng ngang đi trên đường gây cản trở giao thông và gây nguy hiểm cho chính bản thân các bạn.
Hình ảnh số 2. Các bạn đã vi phạm khi dàn hàng ngang và sử dụng ô đi trên đường. Hành vi sử dụng ô gây nguy hiểm cho bản thân các bạn vì ô có thể lật hoặc che tầm nhìn của các bạn.
Hình ảnh số 3. Là tuyên truyền việc thực hiện an toàn giao thông ở trường học. Các bạn đã đội mũ bảo hiểm, trang phục đầy đủ, gọn gàng làm mẫu cho các bạn học sinh khác quan sát.
Hình ảnh số 4. Các bạn học sinh đã thực hiện dắt xe đạp điện vào trường. Đây là một hành động đẹp, tránh tình trạng đi xe đạp vào trường có thể gây ra tai nạn khi số lượng học sinh trong trường khá đông.
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập:
HS thảo luận theo bàn
Bài 2: Bạn An nói: "Khi có tín hiệu đèn đỏ, chỉ các ô tô, xe máy phải dừng lại, còn đi xe đạp như chúng mình thì cứ vô tư!" Tâm tán thành: "Ừ đúng đấy, tớ cũng thỉnh thoảng vượt đèn đỏ nhưng có bị các chú công an giữ lại đâu".
Em có tán thành ý kiến của 2 bạn không? Vì sao?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:
- HS: làm việc cá nhân -> trao đổi nhóm để hoàn thiện câu trả lời vào giấy
- Giáo viên; dự kiến những khó khăn mà học sinh có thể gặp phải kèm theo biện pháp hỗ trợ; dự kiến các mức độ cần phải hoàn thành nhiệm vụ theo yêu cầu.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- GV gọi đại diện bàn trình bày kết quả. Các bàn khác lắng nghe, bổ sung ý kiến, trao đổi thảo luận.
Bước 4. Kết luận, nhận định:
GV tổng hợp các ý kiến trên bảng yêu cầu HS bổ sung thêm nếu còn ý kiến khác và rút ra kết luận
Dự kiến sản phẩm:
Em không tán thành ý kiến của 2 bạn An và Tâm. Vì:
Khi tham gia giao thông bằng xe đạp hay xe đạp điện thì đều phải tuân thủ luật lệ giao thông. Gặp đèn đỏ phải dừng lại, chờ đèn xanh thì mới tiếp tục đi.
Việc vượt đèn đỏ sẽ gây ra nguy hiểm cho bản thân các bạn.
Thực hiện tốt luật lệ giao thông cũng thể hiện văn hóa của bản thân.
IV. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS vận dụng những điều đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn cuộc sống.
b. Tổ chức thực hiện:
1. Giao nhiệm vụ học tập:
Hãy quan sát việc tham gia giao thông của các bạn ở trường mình khi đến trường, ghi chép lại các lỗi các bạn mắc phải và xây dựng thành dự án tuyên truyền để các bạn tham gia giao thông an toàn.
2. Thực hiện nhiệm vụ:
- HS: làm việc cá nhân.
- Giáo viên dự kiến các mức độ cần phải hoàn thành nhiệm vụ theo yêu cầu.
3. Báo cáo, thảo luận
- GV giao yêu cầu về nhà, buổi sau trình bày kết quả.
4. Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa ra ý kiến về sản phẩm của học sinh
THẦY CÔ TẢI NHÉ!
Ngày soạn:
BÀI 4. CHUẨN BỊ VÀ ĐIỀU KHIỂN XE ĐẠP, XE ĐẠP ĐIỆN AN TOÀN
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Biết được cách chọn xe đạp, xe đạp điện an toàn cho bản thân
- Hiểu và trình bày được các thao tác để điều khiển xe đạp, xe đạp điện an toàn.
- Có ý thức tham gia giao thông an toàn
2. Về năng lực:
*. Năng lực điều chỉnh hành vi (Đánh giá hành vi của bản thân và người khác)
- Phê phán những việc làm điều khiển xe đạp, xe đạp điện nguy hiểm
3. Về phẩm chất:
- Phẩm chất trách nhiệm: Có trách nhiệm đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông và phê phán những việc làm xe đạp, xe đạp điện gây nguy hiểm cho bản thân và người khác
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Tài liệu ATGT
- Tranh ảnh, video
- Máy tính, máy chiếu, bài giảng giảng powerpoit, phiếu học tập
III. TIÊN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
Lớp | Thứ | Ngày dạy | Tiết TKB | Có mặt | Tên học sinh nghỉ |
3. Bài mới:
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế, khơi gợi suy nghĩ, hứng thú của HS vào bài học; HS có hiểu biết ban đầu về bài học mới.
b. Tổ chức thực hiện:
1. Giao nhiệm vụ học tập:
- HS thảo luận nhóm cặp đôi.
Hãy quan sát các hình ảnh dưới đây và cho biết:
1. Em có nhận xét gì về việc tham gia giao thông bằng xe đạp và xe đạp điện của các bạn học sinh trong các hình ảnh đó?
2. Theo em, cần làm gì để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông bằng xe đạp và xe đạp điện?
Hình 1 | Hình 2 |
Hình 3 | Hình 4 |
2. Thực hiện nhiệm vụ:
- HS: làm việc cá nhân, đưa ra câu trả lời -> trao đổi nhóm cùng cặp để trả lời câu hỏi.
- Giáo viên; dự kiến những khó khăn mà học sinh có thể gặp phải kèm theo biện pháp hỗ trợ; dự kiến các mức độ cần phải hoàn thành nhiệm vụ theo yêu cầu.
3. Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm cặp trình bày kết quả.
- Dự kiến sản phẩm:
Các bạn trong 4 bức hình trên đã vi phạm an toàn khi tham gia giao thông.
Bức ảnh số thứ nhất 5 bạn học sinh đi xe đã dàn hàng ngang, trong đó 1 bạn đi xe đạp điện không đội mũ bảo hiểm.
Bức ảnh thứ hai 3 bạn đi xe đạp điện đã không đội mũ bảo hiểm và dàn hàng ngang trên đường.
Bức ảnh thứ ba bạn học sinh đi xe đạp điện dùng chân đẩy xe cho bạn đi xe đạp.
Bức ảnh thứ tư các bạn đi xe đạp điện không đội mũ, dàn hàng ngang và sử dụng ô khi tham gia giao thông.
Theo em, những hành vi trên gây nguy hiểm cho bản thân các bạn học sinh và cho những người xung quanh. Do đó, khi tham gia giao thông, theo em để đảm bảo an toàn thì học sinh cần:
+ Không dàn hàng 2, hàng 3
+ Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông
+ Không lôi kéo, đẩy xe khác
+ Không sử dụng ô khi đi xe đạp, xe đạp điện.
4. Kết luận, nhận định:
GV đánh giá kết quả thảo luận câu hỏi -> KL -> Dẫn vào bài.
Hiện nay học sinh sử dụng xe đạp, xe đạp điện để đi học rất nhiều. Tuy nhiên việc chuẩn bị và điều khiển xe đạp, xe đạp điện an toàn thì không phải học sinh nào cũng biết, thậm chí các bậc PH cũng chưa để ý đến việc này, thấy con đi được xe là giao phương tiện cho con đi học.
Bài học ngày hôm nay chuẩn bị và điều khiển xe đạp, xe đạp điện an toàn sẽ trang bị cho các em những kiến thức cần thiết để đảm bảo an toàn cho các em khi tham gia giao thông
B. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (KIẾN THỨC MỚI)
Hoạt động 1: Chuẩn bị xe đạp, xe đạp điện an toàn
a.Mục tiêu:
- HS biết được ý nghĩa của từng bước chuẩn bị xe đạp, xe đạp điện an toàn.
- HS tự đánh giá bản thân mình đã thưc hiện tốt những bước nào và chưa thực hiện tốt những bước nào khi lựa chọn xe đạp hoặc xe đạp điện an toàn.
b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập: Thảo luận theo bàn HS quan sát hình ảnh xe đạp và xe đạp điện trên màn hình và cho biết Tiêu chí chọn xe đạp và xe đạp điện của em và gia đình em là gì? Theo em nên ưu tiên lựa chọn tiêu chí nào? Vì sao? Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: - HS: làm việc cá nhân -> trao đổi nhóm để hoàn thiện câu trả lời vào giấy - Giáo viên; dự kiến những khó khăn mà học sinh có thể gặp phải kèm theo biện pháp hỗ trợ; dự kiến các mức độ cần phải hoàn thành nhiệm vụ theo yêu cầu. Bước 3. Báo cáo, thảo luận - GV gọi đại diện bàn trình bày kết quả. Các bàn khác lắng nghe, bổ sung ý kiến, trao đổi thảo luận. Bước 4. Kết luận, nhận định: GV tổng hợp các ý kiến trên bảng yêu cầu HS bổ sung thêm nếu còn ý kiến khác và rút ra kết luận Có rất nhiều tiêu chí để lựa chọn một chiếc xe đạp và xe đạp điện như: + Thương hiệu + Kiểu dáng + Màu sắc + Giá tiền + Kích cỡ phù hợp với người sử dụng + Các bộ phận của xe như phanh, lốp, chuông, còi, đèn sử dụng tốt. Tiêu chí cần ưu tiên khi lựa chọn đó là: kích cỡ phù hợp với người sử dụng và các bộ phận của xe như phanh, lốp, chuông, còi, đèn sử dụng tốt. Lý do: Những tiêu chí trên đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông. Nếu sử dụng xe quá to, quá nặng gây khó khăn cho người sử dụng. Nếu các bộ phận phanh, lốp, chuông, còi, đèn không tốt hoặc bị hỏng hóc sẽ gây nguy hiểm rất dễ xảy ra tai nạn khi sử dụng. Như vậy,nếu bạn nào vẫn đang ưu tiên lựa chọn các tiêu chí như kiểu dáng, màu sắc…thì nên suy nghĩ lại. Hãy ưu tiến các tiêu chí đảm bảo an toàn cho bản thân khi tham gia giao thông Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập: Câu hỏi: Trước khi đi xe đến trường bản thân em có kiểm tra xe đạp, xe đạp điện không? Nếu có em kiểm tra như thế nào? Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: - HS: làm việc cá nhân Bước 3. Báo cáo, thảo luận - GV gọi HS trình bày kết quả. Các HS khác lắng nghe, bổ sung ý kiến, trao đổi thảo luận. Bước 4. Kết luận, nhận định: GV tổng hợp các ý kiến và rút ra kết luận | 1. Chọn xe đạp và xe đạp điện an toàn: - Chọn xe có kích cỡ vừa tầm vóc. - Các bộ phận xe đầy đủ và hoạt động tốt, đặc biệt là phanh, chuông, lốp (với xe đạp), phanh, lốp, còi và đèn (với xe đạp điện). 2. Kiểm tra xe trước khi đi Kiểm tra kĩ các bộ phận của xe đảm bảo mọi bộ phận phải an toàn: lốp, phanh, đèn (xe đạp điện). |
Mục tiêu: HS biết các thao tác để điều khiển xe đạp, xe đạp điện an toàn.
b. Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu học sinh đọc nội dung trong tài liệu sau đó thảo luận nhóm. GV chia lớp thành 4 nhóm 1. Giao nhiệm vụ học tập: - Yêu cầu HS trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi: Để có thể điều khiển xe đạp, xe đạp điện an toàn. Theo em, cần lưu ý những điều gì? 2. Thực hiện nhiệm vụ: - HS: trao đổi nhóm để hoàn thiện câu trả lời vào giấy khổ lớn. - Giáo viên; dự kiến những khó khăn mà học sinh có thể gặp phải kèm theo biện pháp hỗ trợ; dự kiến các mức độ cần phải hoàn thành nhiệm vụ theo yêu cầu. 3. Báo cáo, thảo luận - GV gọi đại diện nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung ý kiến, trao đổi thảo luận. 4. Kết luận, nhận định: GV tổng hợp các ý kiến, yêu cầu HS bổ sung thêm nếu còn ý kiến khác và rút ra kết luận. | 2. Điều khiển xe đạp, xe đạp điện an toàn *Đội mũ bảo hiểm và cài quai đúng cách: - Chọn mũ đạt tiêu chuẩn, vừa cỡ đầu. - Đội ngay ngắn, cài quai chắc chắn. - Đưa 2 ngón tay xuống dưới cằm, nếu đưa vừa 2 ngón tay là được. Không nên cài quai mũ quá chật hoặc quá lỏng. * Chuẩn bị trang phục phù hợp - Nên mặc quần, áo dài để tránh bị trầy xước nặng khi tai xảy ra nạn và hạn chế tác động của môi trường (mưa gió, bụi,…), cần đảm bảo quần áo không gây vướng víu khi ngồi sau hoặc điều khiển phương tiện giao thông. - Nên đi dày đế bằng, che kín mũi chân và gót chân giúp người lái xe thuận tiện, chính xác khi thực hiên các thao tác, kỹ năng. - Đeo khẩu trang khi tham gia giao thông để tránh bị khói, bụi và phòng tránh các bệnh lây lan qua đường hô hấp. - Đeo găng tay vào mùa đông để giữ ấm bàn tay, tránh bị lạnh cóng bàn tay, ảnh hưởng đến thao tác khi tham gia giao thông. Ngồi trên xe đúng tư thế: - Ngồi lên yên xe, 2 tay nắm chặt tay lái, mắt nhìn thẳng phía trước. - Đặt chân lên bàn đạp và đạp theo chiều kim đồng hồ. Khi cần dừng lại thì đi chậm và bóp cả 2 phanh (trước và sau). Tuyệt đối tránh phanh gấp vì rất dễ bị ngã. |
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS củng cố kiến thức đã học và thực hành xử lí tình huống cụ thể
b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập:
Bài 1.
Trong các hình ảnh dưới đây, hình ảnh nào các bạn tuân thủ đúng quy tắc giao thông; hình ảnh nào các bạn vi phạm quy tắc giao thông? Giải thích vì sao?
| |
| |
- HS: làm việc cá nhân
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- GV gọi HS trình bày kết quả. Các HS khác lắng nghe, bổ sung ý kiến, trao đổi thảo luận.
Bước 4. Kết luận, nhận định:
GV tổng hợp các ý kiến và rút ra kết luận
Dự kiến sản phẩm:
Hình ảnh số 1. 4 bạn học sinh đã đội mũ bảo hiểm, trang phục gọn gàng khi sử dụng xe đạp điện. Tuy nhiên, các bạn đã dàn hàng ngang đi trên đường gây cản trở giao thông và gây nguy hiểm cho chính bản thân các bạn.
Hình ảnh số 2. Các bạn đã vi phạm khi dàn hàng ngang và sử dụng ô đi trên đường. Hành vi sử dụng ô gây nguy hiểm cho bản thân các bạn vì ô có thể lật hoặc che tầm nhìn của các bạn.
Hình ảnh số 3. Là tuyên truyền việc thực hiện an toàn giao thông ở trường học. Các bạn đã đội mũ bảo hiểm, trang phục đầy đủ, gọn gàng làm mẫu cho các bạn học sinh khác quan sát.
Hình ảnh số 4. Các bạn học sinh đã thực hiện dắt xe đạp điện vào trường. Đây là một hành động đẹp, tránh tình trạng đi xe đạp vào trường có thể gây ra tai nạn khi số lượng học sinh trong trường khá đông.
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập:
HS thảo luận theo bàn
Bài 2: Bạn An nói: "Khi có tín hiệu đèn đỏ, chỉ các ô tô, xe máy phải dừng lại, còn đi xe đạp như chúng mình thì cứ vô tư!" Tâm tán thành: "Ừ đúng đấy, tớ cũng thỉnh thoảng vượt đèn đỏ nhưng có bị các chú công an giữ lại đâu".
Em có tán thành ý kiến của 2 bạn không? Vì sao?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:
- HS: làm việc cá nhân -> trao đổi nhóm để hoàn thiện câu trả lời vào giấy
- Giáo viên; dự kiến những khó khăn mà học sinh có thể gặp phải kèm theo biện pháp hỗ trợ; dự kiến các mức độ cần phải hoàn thành nhiệm vụ theo yêu cầu.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- GV gọi đại diện bàn trình bày kết quả. Các bàn khác lắng nghe, bổ sung ý kiến, trao đổi thảo luận.
Bước 4. Kết luận, nhận định:
GV tổng hợp các ý kiến trên bảng yêu cầu HS bổ sung thêm nếu còn ý kiến khác và rút ra kết luận
Dự kiến sản phẩm:
Em không tán thành ý kiến của 2 bạn An và Tâm. Vì:
Khi tham gia giao thông bằng xe đạp hay xe đạp điện thì đều phải tuân thủ luật lệ giao thông. Gặp đèn đỏ phải dừng lại, chờ đèn xanh thì mới tiếp tục đi.
Việc vượt đèn đỏ sẽ gây ra nguy hiểm cho bản thân các bạn.
Thực hiện tốt luật lệ giao thông cũng thể hiện văn hóa của bản thân.
IV. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS vận dụng những điều đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn cuộc sống.
b. Tổ chức thực hiện:
1. Giao nhiệm vụ học tập:
Hãy quan sát việc tham gia giao thông của các bạn ở trường mình khi đến trường, ghi chép lại các lỗi các bạn mắc phải và xây dựng thành dự án tuyên truyền để các bạn tham gia giao thông an toàn.
2. Thực hiện nhiệm vụ:
- HS: làm việc cá nhân.
- Giáo viên dự kiến các mức độ cần phải hoàn thành nhiệm vụ theo yêu cầu.
3. Báo cáo, thảo luận
- GV giao yêu cầu về nhà, buổi sau trình bày kết quả.
4. Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa ra ý kiến về sản phẩm của học sinh
THẦY CÔ TẢI NHÉ!